Quản lý chi thường xuyên

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 115)

Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn NSNN ñể ñáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng.

Chi thường xuyên có các ñặc ñiểm cơ bản ñó là:

- ðại bộ phận các khoản chi thường xuyên mang tính ổn ñịnh khá rõ nét. - Xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên ñộ và mục ñích sử dụng cuối cùng của vốn cấp phát thì ñại bộ phận các khoản chi thường xuyên của NSNN có hiệu lực tác ñộng trong khoảng thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng xã hội.

của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hoá công cộng.

Chi thường xuyên của NSNN phải ñảm bảo các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Lập dự toán là khâu mở ñầu của một chu trình NSNN và cũng là khâu quan trọng nhất của toàn bộ chu trình ngân sách, nó quyết ñịnh chất lượng phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính. Lập dự toán là căn cứ quan trọng cho việc quản lý và kiểm soát chi thường xuyên. Hay nói cách khác quản lý theo dự toán ñối với chi thường xuyên là cơ sở ñể ñảm bảo cân ñối NSNN, tạo ñiều kiện chấp hành NSNN, hạn chế tính tùy tiện của các ñơn vị sử dụng NSNN. Do ñó vấn ñề là cần phải nâng cao chất lượng lập và xét duyệt dự toán trên cơ sở bố trí NSNN sát ñúng với nhiệm vụ của từng ñối tượng và các loại hình hoạt ñộng. Dự toán chi sau khi ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt có giá trị như chỉ tiêu pháp lệnh. Các ngành, các cấp, các ñơn vị phải có trách nhiệm chấp hành dự toán chi thường xuyên ñược duyệt trong quá trình hoạt ñộng của mình, phải phân bổ và sử dụng cho các khoản, các mục chi theo ñúng mục lục ngân sách quy ñịnh.

- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng ñầu của quản lý kinh tế, tài chính, bởi một lẽ ñơn giản rằng: Nguồn lực thì luôn có giới hạn nhưng nhu cầu thì không có mức giới hạn nào. Do vây, trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm ñó luôn phải tính toán sao cho chi phí ít nhất nhưng vẫn ñạt hiệu quả một cách tốt nhất.

- Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho bạc nhà nước: Một trong những chức năng quan trọng của kho bạc nhà nước là quản lý quỹ NSNN. Vì vậy, kho bạc nhà nước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi của NSNN; ñặc biệt là các khoản chi thường xuyên. ðể tăng cường vai trò của kho bạc nhà nước trong kiểm soát chi thường xuyên của NSNN, hiện nay ở nước ta ñã và ñang triển khai thực hiện “chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước” và coi ñó như là một nguyên tắc trong quản lý khoản chi này.

Quản lý chi thường xuyên bao gồm các nội dung sau:

Trong quản lý chi thường xuyên của NSNN nhất thiết cần phải có ñịnh mức cho từng nhóm mục chi hay cho mỗi ñối tượng cụ thể. Nhờ ñó cơ quan Tài chính mới có căn cứ ñể lập các phương án phân bổ ngân sách, kiểm tra giám sát quá trình chấp hành, thẩm tra phê duyệt quyết toán kinh phí của các ñơn vị thụ hưởng. Thông thường ñịnh mức chi thường xuyên của NSNN ñược thể hiện ở các dạng sau:

- ðịnh mức chi tiết theo từng mục chi của Mục lục NSNN (hay còn gọi là ñịnh mức sử dụng): Loại ñịnh mức này biểu hiện như chế ñộ tiền lương, phụ cấp lương, chế ñộ công tác phí, thanh toán cước phí ñiện thọai… Loại ñịnh mức này khá ña dạng do chi thường xuyên bảo gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo quy ñịnh hiện hành phần lớn các ñịnh mức này do Bộ Tài chính và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với Bộ Tài chính ban hành. ðối với ñịa phương thì HðND Tỉnh ñược ban hành một số ñịnh mức, chế ñộ chi tiêu phù hợp với ñặc thù ñịa phương. ðây là cơ sở pháp lý ñể các ñơn vị sử dụng ngân sách chấp hành khi chi tiêu ngân sách ñược cấp và cũng là cơ sở ñể KBNN thực hiện kiểm soát chi.

- ðịnh mức chi tổng hợp theo từng ñối tượng ñược tính ñịnh mức chi của NSNN (hay còn gọi là ñịnh mức phân bổ): ðây là ñịnh mức mang tính chất tổng hợp. Lọai ñịnh mức này biểu hiện như: ñịnh mức kinh phí hành chính trên một biên chế, ñịnh mức chi tổng hợp cho một học sinh thuộc các cấp học, một giường bệnh; ñịnh mức cho sự nghiệp văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao tính trên một người dân… ðịnh mức này có thể ban hành hàng năm hoặc tính cho cả một thời kỳ ổn ñịnh ngân sách có tính ñến yếu tố ñiều chỉnh tăng hàng năm do trượt giá. Trên cơ sở tổng chi ngân sách ñịa phương ñược Chính phủ giao và ñịnh mức phân bổ ngân sách của Thủ tướng chính phủ, các ñịa phương xây dựng và ban hành các ñịnh mức phân bổ cho các ngành, các cấp, các ñơn vị thụ hưởng ngân sách phù hợp với ñiều kiện KT-XH và khả năng ngân sách của ñịa phương mình.

Do tầm quan trọng của ñịnh mức ñối với công tác quản lý chi thường xuyên nên khi xây dựng ñịnh mức cần chú ý các yêu cầu sau:

+ ðịnh mức chi phải mang tính thực tiễn cao. Tức là, nó phải phản ánh mức ñộ phù hợp của các ñịnh mức với nhu cầu kinh phí cho các hoạt ñộng. Chỉ có như vậy thì ñịnh mức chi mới trở thành chuẩn mực cho cả quá trình quản lý kinh phí chi thường xuyên.

+ ðịnh mức chi phải ñảm bảo thống nhất ñối với từng khoản chi và với từng ñối tượng thụ hưởng NSNN cùng loại hình; hoặc cùng loại hoạt ñộng.

+ ðịnh mức chi phải ñảm bảo tính pháp lý cao.

Thứ hai, lập dự toán chi thường xuyên.

Khi lập dự toán chi thường xuyên phải dựa trên các căn cứ sau:

- Các chỉ tiêu phát triển KT-XH, ANQP… liên quan ñến chi thường xuyên. - Chính sách của Nhà nước về hoạt ñộng của bộ máy QLNN, các hoạt ñộng sự nghiệp, ANQP và các hoạt ñộng khác trong từng giai ñoạn nhất ñịnh.

- Các chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức do cơ quan có thẩm quyền quy ñịnh; ñịnh mức phân bổ dự toán ngân sách do Thủ tướng chính phủ, HðND Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương ban hành theo phân cấp.

- Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN; thông tư hướng dẫn lập dự toán ngân sách của Bộ Tài chính và văn bản hướng dẫn của cơ quan chủ quản các cấp.

- Số kiểm tra về dự toán ngân sách ñược cơ quan có thẩm quyền thông báo, tình hình thực hiện dự toán năm báo cáo và các năm liên kề.

Thứ ba, chấp hành dự toán chi thường xuyên. ðây là nội dung rất quan trọng trong chi ngân sách, là khâu thứ hai trong chu trình quản lý ngân sách. Mục tiêu chính của việc tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên là ñảm bảo phân phối, cấp phát và sử dụng kinh phí ñược phân bổ một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Muốn vậy trong quá trình tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên cần chú trọng các yêu cầu sau: phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, có trọng tâm, trọng ñiểm trên cở sở dự toán chi ñã xác ñịnh; ñảm bảo cấp phát vốn kịp thời, ñúng nguyên tắc; tuân thủ ñúng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả trong sử dụng vốn NSNN.

Trong khâu này cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát của cơ quan tài chính các cấp, công tác kiểm soát chi của KBNN và hơn hết là nâng cao ý thức chấp hành dự toán, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn kinh phí ñược cấp của các ñơn vị sử dụng ngân sách.

Thứ tư, quyết toán chi thường xuyên. ðây là khâu kết thúc của chu trình quản lý các khoản chi thường xuyên của ngân sách. Quyết toán chi thường xuyên cũng ñược lập từ cơ sở và tổng hợp từ dưới lên theo hệ thống các cấp dự toán và các cấp ngân sách. Quá trình quyết toán chi thường xuyên phải chú ý các nội dung sau:

- Phải lập ñầy ñủ các loại báo cáo quyết toán và gửi kịp thời các loại báo cáo ñó cho các cơ quan có thẩm quyền thẩm ñịnh, xét duyệt hoặc phê chuẩn theo quy ñịnh của luật NSNN.

- Số liệu trong báo cáo quyết toán phải ñảm bảo chính xác, trung thực, theo ñúng mục lục ngân sách quy ñịnh.

- Báo cáo quyết toán năm của các ñơn vị dự toán và của ngân sách các cấp phải ñược KBNN ñồng cấp xác nhận về tổng số và chi tiết trước khi trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.

- Thủ trưởng các ñơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu, chi ngân sách của các ñơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm theo dõi các khoản chi thường xuyên của NSNN mới ñược tiến hành thuận lợi. ðồng thời, nó mới tạo ra cơ sở vững chắc cho việc phân tích, ñánh giá quá trình chấp hành dự toán một cách chính xác, trung thực và khách quan.

1.3. ðặc ñiểm quản lý thu, chi NSNN

1.3.1. ðặc ñiểm quản lý thu ngân sách nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý thu ngân sách ñược hiểu là sự tác ñộng của các cơ quan làm nhiệm vụ thu NSNN lên các khoản thu NSNN bằng cách hoạch ñịnh kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch thu NSNN.

Quản lý NSNN là một bộ phận của quản lý tài chính công nó mang những ñặc trưng vốn có của quản lý tài chính công.

Thứ nhất, Quản lý thu NSNN ñược xác lập trên cơ sở các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành.

Quản lý thu NSNN ñược xác lập trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành phải ñược thể hiện rõ từ khâu lập kế hoạch thu, ñến khâu tổ chức thực hiện kế hoạch thu và quá trình kiểm tra, giám sát ñánh giá quá trình thực hiện và kết quả thực hiện kế hoạch thu.

Thứ hai, quản lý thu NSNN là sự phối hợp ñồng bộ, chặt chẽ giữa các khâu công việc, giữa các cơ quan, bộ phận liên quan ñến việc thực hiện nghĩa vụ ñối với NSNN.

ðây là một trong những ñặc ñiểm quan trọng của quản lý thu NSNN. Trách nhiệm quản lý thu NSNN không chỉ là trách nhiệm của cơ quan quản lý thu mà là trách nhiệm chung của cả bộ máy Nhà nước. Tuỳ theo vị trí của từng cơ quan nhà nước mà phạm vi, mức ñộ trách nhiệm của mỗi cơ quan có khác nhau trong quản lý thu NSNN. Tuy nhiên, trong quản lý thu NSNN thiếu sự phối hợp chặt chẽ thì việc quản lý thu NSNN sẽ gặp không ít khó khăn, thậm trí khó hoàn thành nhiệm vụ thu do nhà nước ñề ra. Chính vì vậy, trong quản lý thu NSNN phải coi việc phối kết hợp vừa là một ñặc ñiểm quan trọng vừa là một yêu cầu có tính nguyên tắc không thể bỏ qua.

Thứ ba, quản lý thu NSNN luôn bám sát với quá trình vận ñộng của nền kinh tế.

Nói chung sự vận ñộng của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng ñến công tác lập kế hoạch thu, ñến việc tổ chức triển khai các biện pháp thực hiện kế hoạch thu. Nếu không bám sát với quá trình vận ñộng của nền kinh tế thì tổ chức công tác quản lý thu NSNN từ khâu lập kế hoạch thu cho ñến khâu tổ chức triển khai các biện pháp, quy trình thu và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện kế hoạch thu sẽ mất phương hướng và không sát với thực tiễn, mang tính chủ quan.

Thứ tư, quản lý thu NSNN là sự quản lý mang tính chất tổng hợp, là sự phối kết hợp giữa quản lý mang tính chất nghiệp vụ thu quản lý các hoạt ñộng kinh tế của các chủ thể thực hiện nghĩa vụñối với NSNN.

1.3.2. ðặc ñiểm quản lý chi ngân sách nhà nước

Thứ nhất, hầu hết các khoản chi NSNN cho các cơ quan nhà nước mang tính ổn ñịnh. Có ñặc ñiểm này xuất phát bởi sự tất yếu phải thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước về quản lý hành chính. Và ñặc ñiểm, các hoạt ñộng này phải ñược duy trì một cách thường xuyên, liên tục nhằm ñảm bảo cung ứng các hàng hoá công cộng không thể thiếu cho xã hội. Nhờ ñó, người dân và các tổ chức mới có thể giải quyết các công việc theo yêu cầu hoạt ñộng của họ.

Thứ hai, phạm vi, mức ñộ chi thường xuyên của NSNN cho các cơ quan nhà nước gắn chặt với cơ cấu tổ chức và hiệu lực hoạt ñộng của bộ máy nhà nước. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước tác ñộng tới cả phạm vi và mức chi thường xuyên của NSNN cho cơ quan này. Khi bộ máy nhà nước cồng kềnh sẽ làm tăng chi cả về phạm vi và mức chi. Ngược lại, khi bộ máy nhà nước gọn nhẹ sẽ là ñiều kiện tiền ñề cho việc thu hẹp phạm vi chi thường xuyên của NSNN.

Thứ ba, các chính sách chế ñộ về chi thường xuyên của NSNN cho các cơ quan nhà nước thường chậm thay ñổi và có nguy cơ tụt hậu so với nhu cầu thực tiễn. ðiều này bị chi phối bởi mối quan hệ giữa thu - chi NSNN ñã ñược luật NSNN ñiều chỉnh. Trong khi chi thường xuyên cho các cơ quan nhà nước phải trông cậy chủ yếu vào nguồn thu thường xuyên từ thuế, phí, lệ phí thuộc NSNN; nhưng quá trình huy ñộng nguồn thu này lại thường gặp phải cản trở không nhỏ. Những cản trở ñó càng tăng khi nền kinh tế rơi vào những giai ñoạn khó khăn. Chính vì vậy việc tăng chi thường xuyên cho các cơ quan nhà nước thường chậm hơn tốc ñộ tăng thu từ thuế, phí, lệ phí tập trung vào NSNN.

1.4. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1. Trên thế giới

a. Kinh nghiệm của thành phố Seul, Hàn Quốc

Hàn Quốc có 3 cấp chính quyền hoàn chỉnh: Trung ương; Cấp Thành phố trực thuộc trung ương; Cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh; riêng Cấp xã, thị trấn chỉ mang tính tự quản, không có hội ñồng nhân dân (cấp này không có ngân sách).

Công tác lập dự toán, chấp hành kế toán và quyết toán ñối với ngân sách ñịa phương ñược thực hiện như sau: Ngày 31/03 hàng năm các ñơn vị phải lập dự toán gửi Bộ Nội Chính, cuối tháng 5, Bộ Nội Chính tiến hành kiểm tra các công trình ñầu tư với mục ñích xem xét lại việc ñầu tư có theo ñúng dự án ban ñầu không, nếu dự án thực hiện ñúng theo tiến ñộ thì ñây là cơ sở bố trí cho năm sau; ðến 31/7 Bộ Nội Chính gửi hướng dẫn xây dựng dự toán năm sau cho các ñịa phương theo nguyên tắc trao quyền chủ ñộng cho ñịa phương; Tháng 8, Bộ Nội Chính giao số kiểm tra cho các ñơn vị, trong ñó quy ñịnh chi tiết từng hạng mục cần thiết như mục chi lương, chi lễ hội...; Cuối tháng 12 các cơ quan tài chính ñịa phương lập và phân bổ dự toán báo cáo UBND trình HðND quyết ñịnh; Kết thúc năm, 232 ñơn vị tỉnh, thành phố, quận, huyện phải nộp quyết toán cho Bộ Nội Chính. Dựa trên tiêu chuẩn quy ñịnh, Bộ Nội Chính thực hiện phân tích quyết toán, mỗi ñịa phương có một bộ phận chuyên môn riêng kiểm tra quyết toán. Việc kiểm tra quyết toán không làm thường xuyên mà tuỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 115)