Trong nhà máy này ta sử dụng thùng lọc
- Khi lọc thì từ 1 kg nhiên liệu cho khoảng 1,4 lit bã còn chứa rất nhiều nước. Vậy lượng bã lọc sẽ là.
(3521,57 + 1509,24) 1,4 = 7043,134 lit = 7,04 m3
- Muốn quá trình lọc xảy ra bình thường thì chiều cao h của lớp bã lọc vào khoảng 0,4 đến 0,6 m. Chọn h = 0,5 m
Diện tích đáy thùng lọc sẽ là S = 7,04/0,5 = 14,08 m2
- Lượng dịch đường hoá của 1 mẻ nấu 27809,24 lit = 27,81 m3
STT Tên gọi
1 Cửa quan sát
2 Đèn
3 Ống thoát ẩm 4 Bộ phận phối trộn 5 Quả cầu vệ sinh
6 Cánh khuấy
7 Chân thiết bị 8 Đường dịch ra 9 Mô tơ cánh khuấy 10 Đường xả nước
ngưng
11 Đường nước cấp 12 Đường hơi 13 Thân nồi
- Chiều cao lớp dịch trong thùng là H = 27,81/14,08 = 1,98 m
- Hệ số đầy của thùng chỉ bằng 70%
Do đó chiều cao thực phần trụ của thùng kể cả khoảng chách giữa đáy và sàng lọc (chọn bằng 15mm = 0,015 m).
H1 = 1,98 0,015
0,7 = 2,84 m
- Vậy đường kính của thùng lọc là : S = . 2 4 D D = 4S = 4,23 m Chọn D = 4,3 m = 4300 mm.
- Vậy chọn thiệt bị là nồi 2 vỏ, thân hình trụ, chiều cao H1, đường kính D, đáy bằng, nắp hình chóp có chiều cao h1, bên trong có cánh khuấy tương ứng.
Chọn h1 = 0,15D = 0,6345 m = 634,5 mm Đường kính cánh khuấy d = 3800 mm = 3,8 m Tốc độ quay 6 vòng/phút. -Đặc tính kĩ thuật của thùng lọc : Số lượng 1 Diện tích lọc 14,08 m2 Đường kính thùng lọc 4,3 m Chiều cao lớp bã 0,5 m Chiều cao phần trụ 2,84 m Chiều cao đỉnh 634,5m Chiều cao vật liệu chế tạo 4 m
Chiều cao tổng H = H1 + h1 = 3,475 m Cánh khuấy có : Đường kính 3,8 m
1 2 3 4 7 8 9 10 B· x¶ 11 6 Hình 4.4 : Thùng lọc đáy bằng