- Tăng cường hoạt động dịch vụ khỏch hàng.
3.2.1 Nhúm giải phỏp chung.
3.2.1.1 Nghiờn cứu thị trường
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng gia dụng nhập khẩu là một tỏc nhõn trờn thị trường nờn phải nghiờn cứu thị trường hàng gia dụng nhập khẩu để phỏt triển kinh doanh thớch ứng với thị trường. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải nghiờn cứu thị trường. Vỡ thị trường khụng phải là bất biến mà luụn biến động, đầy bớ ẩn và luụn thay đổi. Thị trường hàng gia dụng nhập khẩu cũng khụng nằm ngoài cỏc đặc điểm này. Mục đớch của nghiờn cứu thị trường là nghiờn cứu xỏc định một loại dịch vụ hoặc một nhúm dịch vụ nào đú trờn một địa bàn xỏc định. Trờn cơ sở đú nõng cao khả năng cung ứng để thỏa món nhu cầu khỏch hàng.
Nghiờn cứu thị trường hàng gia dụng nhập khẩu cần nghiờn cứu bốn yếu tố cấu thành đú là: cầu, cung, giỏ cả và cạnh tranh. Cầu bao gồm phõn loại nhúm khỏch hàng hiện tại và tiềm năng trong tương lai, phõn tớch cỏc yờu cầu khỏch hàng mong muốn được đỏp ứng. Nghiờn cứu cỏc cụng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng gia dụng nhập khẩu trờn thị trường. So sỏnh chớnh sỏch giỏ, thị phần và tớnh năng của từng dũng sản phẩm để từ đú phõn tớch khả năng cạnh tranh trờn thị trường.
Cỏc sản phẩm cựng loại khụng nờn cạnh tranh về giỏ, vấn đề này chỉ nờn thực hiện khi cụng ty bước đầu thõm nhập vào thị trường. Cạnh tranh về giỏ sẽ dẫn đến sự bóo hũa, đến một thời điểm khụng thể giảm giỏ được hơn nữa. Vỡ vậy cần tăng cường cải tiến tớnh năng, chất lượng dịch vụ với khỏch hàng sẽ giỳp cho cụng ty cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường. Đồng thời thõm nhập vào cỏc khoảng trống thị trường bằng cỏc sản phẩm và dịch vụ mới.
3.2.1.2 Xõy dựng chiến lược kinh doanh cho từng dũng sản phẩm.
Phương hướng kinh doanh: Trong những năm tới Tristar Việt Nam vẫn lấy sản phẩm thiết bị gia dụng cao cấp làm căn bản để tăng trưởng. Vỡ sản phẩm thiết bị gia dụng cao cấp vẫn là lĩnh vực cú tốc độ tăng trưởng mạnh trong tương lai.
Để đạt được sự tăng trưởng bền vững trong thời gian tới, cụng ty TNHH Tristar Việt Nam cần thực hiện tốt chiến lược kinh doanh tổng quỏt sau:
Chiến lược kinh doanh với sản phẩm hàng gia dụng nhập khẩu
Trong lĩnh vực kinh doanh hàng gia dụng nhập khẩu, tuy đó xuất hiện nhiều cạnh tranh gay gắp trờn thị trường, nhưng sự cạnh tranh hàng gia dụng nhập khẩu cao cấp đến từ Chõu Âu vẫn cũn gúi gọn trong một số lượng ớt đối thủ truyền thống. Sản phẩm hàng gia dụng nhập khẩu là một sản phẩm cụ thể, vỡ vậy Tristar Việt Nam cần đầy mạnh cỏc sản phẩm dịch vụ đi kốm để đảm bảo sản phẩm hàng gia dụng nhập khẩu phỏt triển bền vững hơn trong tương lai.
- Đối với dũng sản phẩm hàng gia dụng cao cấp là nũng cốt của cụng ty: Vẫn duy trỡ và phỏt triển trong thời gian tới vỡ đõy là những sản phẩm đó tạo nờn giỏ trị cốt lừi của cụng ty.
- Đối với dũng sản phẩm hàng gia dụng cao cấp là mục tiờu phỏt triển của cụng ty: Đõy là dũng sản phẩm định hướng phỏt triển trong tương lai, dũng sản phẩm này ngày càng ứng dựng khoa học kỹ thuật cao nờn giỏ trị thặng dư đem lại ngày càng cao. Những dũng sản phẩm này cần được đẩy mạnh đầu tư nghiờn cứu và đưa ra chiếm lĩnh thị trường.
ra, đõy là dũng sản phẩm khụng mang nhiều giỏ trị hàm lượng khoa học kỹ thuật cũng như giỏ trị thặng dư cao, mặt khỏc chỳng lại chịu sự cạnh tranh gay gắp từ cỏc sản phẩm khỏc nờn những dũng sản phẩm này nờn hạn chế đầu tư phỏt triển, tuy nhiờn cũng khụng nờn bỏ hẳn dũng sản phẩm này khụng đưa vào kinh doanh bởi vỡ những sản phẩm này sẽ kết hợp với sản phẩm nũng cốt của cụng ty và sản phẩm mục tiờu tạo nờn một hệ thống đồng bộ thỏa món nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng.
Chiến lược về thị trường mục tiờu
Ngoài thị trường hàng gia dụng cao cấp cho người thu nhập cao thỡ Tristar Việt Nam cần đẩy mạnh phỏt triển những sản phẩm chất lượng phục vụ cho tầng lớp bỡnh dõn và chiếm đa phần trong xó hội. Gắn chặt sản phẩm với đời sống người tiờu dựng. Người tiờu dựng bỡnh dõn là người cú nguồn thu nhập hạn chế vỡ vậy quỹ tiờu dựng dành cho cỏc sản phẩm gia dụng cũng hạn chế, tuy nhiờu lại cú nhu cầu tiờu dựng những sản phẩm thật sự chất lượng…..
Chiến lược về phõn bổ nguồn lực
Phõn bổ nguồn lực ở đõy bao gồm nguồn lực về tài chớnh và nguồn lực nhõn lực cho cỏc hoạt động của cụng ty. Nguồn lực tài chớnh nờn tập trung trọng tõm vào hoạt động nghiờn cứu đưa thờm những sản phẩm mới và dịch vụ mới vào thị trường mục tiờu, phỏt triển thị trường tiờu thụ. Nghiờn cứu hành vi và tõm lý của khỏch hàng đối với sản phẩm và dịch vụ.
Giảm bớt cỏc hoạt động liờn quan tới quảng cỏo, đầu tư cho hoạt động chăm súc và hỗ trợ khỏch hàng. Muốn giữ được khỏch hàng ngoài sản phẩm dịch vụ phải tốt, hoạt động chăm súc khỏch hàng cũng phải tốt. Cụng tỏc chăm súc khỏch hàng đúng một vai trũ quan trọng nhằm giữ chõn khỏch hàng. Cần đầu tư nhõn sự thớch đỏng cho cụng tỏc này, tạo tỏc phong làm việc chuyờn nghiệp, xử lý cỏc khiếu nại, thắc mắc của khỏch hàng một cỏch nhanh nhất.
Chiến lược phỏt triển kinh doanh theo chiều rộng
tế. Mụi trường kinh doanh ở Việt Nam chịu tỏc động ảnh hưởng khụng chỉ bởi cỏc nhõn tố trong nước mà cũn bị ảnh hưởng lớn bởi cỏc nhõn tố bờn ngoài. Tristar Việt Nam là một doanh nghiệp cú quy mụ trung bỡnh, chưa phải là một doanh nghiệp thực sự lớn. Chớnh vỡ vậy việc đẩy mạnh hợp tỏc với cỏc đối tỏc trong nước và quốc tế để trỏnh bị tụt hậu và bị động trước diễn biến thị trường trong nước và quốc tế.
Trờn cơ sở nền tảng sản phẩm và dịch vụ sẵn cú Tristar Việt Nam nờn phỏt triển kinh doanh mạnh hơn nữa ở cỏc thị trường tỉnh và thành phố khỏc trong cả nước. Lý do là bởi vỡ với tốc độ phỏt triển kinh tế tốt, cỏc khu đụ thị mới cũng như khu du lịch sang trọng đang được xõy dựng ngày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng. Thị trường cỏc thành phố và tỉnh trong cả nước đang là miếng mồi bộo bở với tốc độ phỏt triển nhanh mà cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng gia dụng khụng thể bỏ qua. Đõy là thị trường mà người tiờu dựng lại chưa cú nhiều thụng tin, cỏc trung tõm thương mại lại ớt và chỉ tập trung ở cỏc khu mua sắm lớn, chớnh vỡ vậy để tiờu dựng một số sản phẩm cú chất lượng thỡ hiện nay người tiờu dựng vẫn chủ yếu phải về hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, như vậy với một lượng lớn khỏch hàng sẽ cú thể mất về tay đối thủ cạnh tranh nếu như khụng thỳc đẩy phỏt triển về mặt chiều rộng tại những địa điểm như thế này. Việc phỏt triển thị trường tỉnh và thành phố ngoại thành cú thể tận dụng được lợi thế về chi phớ vận chuyển lưu kho cũng như chi phớ thuờ mướn mặt bằng vỡ khỏ rẻ cũng như điều kiện giao thụng đa phần đó trở nờn thuận lợi hơn.
Chiến lược phỏt triển theo chiều sõu
Chiến lược phỏt triển theo chiều sõu bao gồm thõm nhập sõu thị trường, cải tiến chất lượng dịch vụ. Chiến lược nõng cao chất lượng dịch vụ trong và sau khi bỏn: Trong giai đoạn tới, giỏ thành đó trở nờn bóo hũa nờn chiến lược về giỏ khụng cũn cú tỏc dụng nhiều. Chất lượng dịch vụ mới là ưu tiờn hàng đầu. Chất lượng dịch vụ nhằm cung cấp đến khỏch hàng những dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất cú thể. Cụng tỏc hỗ trợ khỏch hàng cần được tổ chức chuyờn nghiệp. Hỗ trợ khỏch hàng 24/7 (24h trong ngày và 7 ngày trong tuần). Giải đỏp những thắc mắc khiếu nại kịp thời cho khỏch hàng, mang đến cho khỏch hàng cảm giỏc yờn tõm, tin cậy khi sử dụng
sản phẩm của cụng ty.
Chiến lược khỏc biệt húa về dịch vụ: Ngoài sự khỏc biệt về chất lượng dịch vụ, cần cú sự khỏc biệt về nội dung dịch vụ. Cỏc dịch vụ luụn luụn đỏp ứng những cỏi khỏch hàng muốn, chứ khụng phải những dịch vụ bỡnh thường. Để cú sự khỏc biệt húa về dịch vụ cần phải tăng cường năng lực cốt lừi của Cụng Ty như nguồn nhõn lực, quy trỡnh quản lý chất lượng, đặc biệt là xõy dựng ngày càng chuyờn nghiệp hơn đội ngũ chăm súc khỏch hàng sau khi bỏn hàng. Đội ngũ chăm súc khỏch hàng phải nắm bắt được nhu cầu của khỏch hàng, phải biết khỏch hàng cần gỡ, muốn gỡ ở sản phẩm, phải xõy dựng được hệ thống quản lý khỏch hang, quản lý sản phẩm khỏch hàng đang sử dụng để thường xuyờn kiểm tra và chăm súc khỏch hảng.
3.2.1.3 Tổ chức và sắp xếp nhõn sự hợp lý
Tổ chức mụ hỡnh kinh doanh gọn nhẹ, thụng suốt. Tăng cường tớnh chủ động sỏng tạo cho cỏc khõu từ đội ngũ kinh doanh, kỹ thuật cho đến cỏc vấn đề đi kốm như kho bói hay vận chuyển. Minh bạch cỏc hoạt động kinh doanh đi kốm khen thưởng, kỷ luật tới từng nhõn viờn trong cụng ty.
Xõy dựng cơ chế quản lý theo từng loại hỡnh kinh doanh: Kinh doanh bỏn buụn (dự ỏn), kinh doanh bỏn lẻ qua đại lý, showroom, trung tõm thương mại, trung tõm điện mỏy… theo dừi mức độ phỏt triển của từng loại hỡnh kinh doanh, thường xuyờn cập nhập những thay đổi về khỏc hàng, doanh thu. Gắn trỏch nhiệm của cỏ nhõn, phũng ban liờn quan với từng loại hỡnh kinh doanh được giao phụ trỏch.
Xõy dựng cơ chế khoỏn doanh thu, chỉ tiờu doanh số và thưởng theo doanh thu đối với từng thành viờn trong từng loại hỡnh kinh doanh. Hoàn thiện cơ chế khen thưởng kịp thời để động viờn đồng thời gắn trỏch nhiệm thực hiện với cỏc kế hoạch đó được phờ duyệt.
Đào tạo bồi dưỡng cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn, nhõn tố quyết định của mọi nhõn tố, chỡa khúa của mọi thành cụng. Đú là những con người cú tài năng, cú trỡnh độ, am hiểu nghiệp vụ kinh doanh, cú kiến thức về kinh tế, cú khả năng và kỹ năng ứng xử và giải quyết linh hoạt cỏc tỡnh huống trong kinh doanh. Luụn luụn tỡm ra
cỏc thế hệ trẻ năng động và sỏng tạo trong kinh doanh để phục vụ cỏc kế hoạch tương lai của cụng ty.
Bố trớ, sử dụng nhõn sự phự hợp với yờu cầu của cụng việc. Tạo động lực cho nhõn viờn bằng lương, thưởng và cỏc chớnh sỏch đói ngộ với nhõn viờn. Quan trọng hơn, nhõn viờn phải thấy được cụng việc họ làm thực sự cú ý nghĩa và tỡm được niềm đam mờ trong cụng việc được giao.