Đánh giá chất lượng cho vay hộ nơng dân tại ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay nông dân tại NHTMCP Đại Tín Chi nhánh Rạch Kiến PGD Cần Đước (Trang 48 - 52)

Chỉ tiêu nợ quá hạn cho vay nơng dân

3.3.2 Đánh giá chất lượng cho vay hộ nơng dân tại ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước

nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước

3.3.2.1 Ưu điểm

Những kết quả đạt được:

Thơng qua tình hình và kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước cho thấy :Hoạt động cấp tín dụng nĩi chung và cho vay hộ nơng dân nĩi riêng đã đem lại những hiệu quả thiết thực cho Ngân hàng được thể hiện như sau:

-Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước qua các năm đều gia tăng,năm sau cao hơn năm trước,Trong đĩ nếu xét về mặt cơ cấu,nguồn thu nhập chủ yếu hiện nay lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ở khu vực nơng thơn là thu từ hoạt động cấp tín dụng chiếm trên 90%/tổng thu nhập của Ngân hàng.Thơng qua kết quả lợi nhuận hàng năm được thực hiện theo kế hoạch đề ra,Ngân hàng đảm bảo sự phân phối hài hồ giữa các lợi ích:Lợi ích nhà nước,lợi ích cổ đơng và của người lao động trong đơn vị.

- Từ những hiệu quả trên Ngân hàng tiếp tục tái đầu tư mở rộng,tăng uy tín,vị thế trên thị trường tạo niềm tin vững chắc đối với các đơn vị đối tác cũng như cơng chúng trong xã hội.Qua đĩ Ngân hàng tiếp tục phát huy những lợi thế của mình,thu hút thêm một khối lượng khách hàng giúp cho việc huy động vốn được thực hiện một cách thuận lợi đạt theo kế hoạch đề ra.

-Thơng qua hoạt động cấp tín dụng tại địa phương,trong điều kiện hiện nay cĩ nhiều NHTM cùng cạnh tranh và tham gia cung ứng vốn tín dụng trên thị trường,Ngân hàng cĩ điều kiện nâng cao năng lực hoạt động của mình,cải thiện lại phương pháp,phong cách,lề lối giao dịch tiếp xúc với khách hàng.Thực hiện tốt mối quan hệ đối với khách hàng truyền thống,khách hàng thường xuyên đồng thời xâm nhập và tìm kiếm những khách hàng mới cĩ uy tín,đủ năng lực tài chính để thu hút họ.

-Thơng qua việc cấp tín dụng của Ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến- PGD Cần Đước cùng với các TCTD khác hoạt động trên địa bàn huyện Cần Đước đã gĩp phần thực hiện cĩ hiệu quả một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế của huyện nhà trong mấy năm qua đã đạt được như sau:

-Thực hiện theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng đồng thời bám sát theo chương trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương,hàng năm Ngân hàng cĩ bố trí nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển ngành nơng nghiệp tại địa phương,cung ứng vốn phục vụ diện tích trồng lúa cả năm là

Ngân hàng Đại Tín dành một cơ cấu 40% trong cơ cấu đầu tư để cho vay lại từ lĩnh vực này

-Từ những vùng đất bị nhiễm mặn chỉ trồng lúa được một vụ,luơn luơn bị thất mùa,năng suất sản lượng thấp như:Tân chánh,Phước Đơng,Long hựu Đơng,Long hựu Tây,cùng với việc triển khai thực hiện dự án nuơi tơm sú của Huyện,ngân hàng Đại Tín-chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước đã mạnh dạn đưa vốn đầu tư đến hộ nơng dân,bình quân đầu tư 15 triệu đồng/ha,gĩp phần thực hiện nuơi tơm sú đạt năng suất và hiệu quả cao,đời sống người nơng dân từ nghèo khĩ,thiếu cơng ăn việc làm đến nay đã được nâng cao,ngày càng phát triển ổn định.Tổng diện tích nuơi tơm sú hiện nay là 1972 ha,sản lượng bình quân 1000 tấn/năm, đã gĩp phần cùng với cả nước tăng sản lượng xuất khẩu tơm sú hàng năm trên thị trường thế giới.

-Diện tích trồng rau hàng năm được nhân rộng và phát triển theo mơ hình rau sạch,rau an tồn,thơng qua nguồn vốn cho vay của Ngân hàng hiện nay cĩ khoảng 600 ha đất đang trồng rau,trong đĩ cĩ 35 ha rau an tồn.Đây cũng là nguồn cung cấp rau chủ yếu tại địa phương và cho thị trường rau sạch tại TPHCM.

-Dự án nuơi bị sữa đã được Ban lãnh đạo Ngân hàng Đại Tín chi nhánh Rạch Kiến-PGD Cần Đước rất chú trọng và quan tâm,Ngân hàng đã đầu tư thử nghiệm cho hộ nơng dân chăn nuơi 48 con bị sữa đang cĩ chiều hướng phát triển tốt,theo kế hoạch Ngân hàng sẽ tiếp tục triển khai cho vay mở rộng dự án bị sữa đã được Tỉnh duyệt.

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8%/năm;thu nhập bình quân đầu người đạt 4,1 triệu đồng/năm.

-Sản lượng lương thực đạt trên 70.000 tấn/năm,trong đĩ gạo cĩ giá trị kinh tế cao chiếm 70%/tổng sản lượng.

-Đặc biệt con tơm sú vùng hạ từ diện tích 1000 ha (năm 2005) tăng lên 1500 ha(năm 2009),NSBQ từ 400kg/ha lên 750 kg/ha,sản lựơng từ 246 tấn lên 1993 tấn.Doanh số từ 20 tỷ lên 160 tỷ,lãi bình quân 40 triệu/ha (năm 2009)

Các sản phẩm tín dụng khơng ngừng được nghiên cứu cải tiến,đổi mới ngày càng phong phú,đa dạng hơn,phù hợp với mơi trường hoạt động của ngân hàng ở khu vực nơng thơn.Đặc biệt là đã mạnh dạn xây dựng các phương án đầu tư mới mang tính đột phá để đáp ứng các nhu cầu bức thiết và sơi động của thị trường.

3.3.2.2 HẠN CHẾ

Trong thời gian qua việc đầu tư cho hộ nơng dân vẫn cịn những hạn chế nhất định:Khả năng cung ứng vốn tín dụng cịn hạn chế,cơ cấu cho vay thay đổi chậm so với cơ cấu chuyển dịch kinh tế trong từng thời kỳ,tỷ trọng đầu tư vốn trung dài hạn cịn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu cho các dự án đầu tư mới,cải tạo,đổi mới cơng nghệ và đẩy mạnh phát triển hàng hố theo chiều sâu,cụ thể:

Thứ nhất: Vốn vay cịn phân tán kém hiệu quả:

+Việc cho vay của các NHTM trên địa bàn cịn phân tán,chưa tập trung cho các dự án lớn để phát triển cây trồng,vật nuơi cĩ giá trị phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

+ Chất lượng tín dụng cịn tiềm ần nhiều rủi ro,do những nguyên nhân bất khả kháng tác động như thiên tai,mơi trường dịch bệnh,đại dịch cúm gia cầm ,nhà nước chưa cĩ những chính sách hỗ trợ để bảo vệ quyền lợi của người sản xuất và tiêu dùng trong nước một cách thoả đáng,hợp lý và kịp thời.

+Nguồn vốn trung dài hạn hiện nay chưa sử dụng hết,mặc dù Ngân hàng đã chú trọng đầu tư.Thị trường trung dài hạn chứa nhiều rủi ro,cán bộ thẩm định lại khơng cĩ kinh nghiệm trong việc thẩm định các dự án trung dài hạn.Đây cũng là trở ngại lớn trong việc đẩy mạnh cho vay trung dài hạn

Thứ hai: Về trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cịn nhiều bất cập:

Mặc dù hiện nay đa số cán bộ tín dụng đã được trang bị kiến thức,được đào tạo và tái đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên mơn.Tuy nhiên phần nào cịn hạn chế về kiến thức xã hội,kiến thức liên quan đến ngành làm ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ cơng tác; hơn nữa do khối lượng cơng việc nhiều,ít nghiên cứu tài liệu,thơng tin kinh tế kỹ thuật,trình độ chuyên mơn và trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế,chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

Thứ ba: Về cơ chế tín dụng

+Thủ tục cho vay chưa được đơn giản hố,người vay cịn gặp nhiều khĩ khăn,Qua thực tế tại Ngân hàng,tơi thấy rằng:khách hàng phàn nàn rất nhiều về về bộ hồ sơ vay vốn.Hợp đồng tín dụng được Ngân hàng soạn thảo gồm 4 mặt giấy A4,với những điều khoản dài dịng,vì là nơng dân,thậm chí cĩ người cịn khơng biết chữ phải nhờ người khác viết thay,những điều khoản dài dịng như thế sẽ gây ra tâm lý “ngán” đọc.Đối với nơng dân tài sản thế chấp thường là sổ đỏ,mà hầu hết sổ đỏ của bà con nằm ở Ngân hàng.Nơng dân muốn vay vốn thêm, người dân chỉ cần xin vay bổ sung để tiếp tục đầu tư vào sản xuất chăn nuơi cĩ sự xác nhận của chính quyền địa phương,Ngân hàng căn cứ vào số tài sản thế chấp cũ của người dân để cho vay bổ sung là được,Nhưng Ngân hàng yêu cầu người dân phải trả dứt nợ cũ mới được vay mới.Điều này sẽ đẩy nơng dân phải vay vốn bên ngồi(lãi suất cao),đồng thời từ đĩ bị bỏ lỡ nhiều cơ hội trong việc đầu tư phát triển sản xuất,kinh doanh của họ.

+Ngân hàng địi hỏi quá cao về thủ tục hồ sơ xin vay,chẳng hạn về giấy phép kinh doanh:đồng ý với những qui định đối với khách hàng sản xuất kinh doanh như

bán nhỏ,vốn tự cĩ ít,hoặc những hộ nơng nghiệp mở thêm ngành nghề chế biến nơng nghiệp…Ngân hàng cũng địi hỏi giấy phép kinh doanh.Vấn đề này hiện nay nĩi chung là khơng cụ thể. Nhiều nơng dân đến vay nhưng họ khơng biết chữ hoặc ngại làm thủ tục,mặc dù cán bộ tín dụng đã hướng dẫn viết đi viết lại nhiều lần.Nơng dân muốn vay vốn cán bộ tín dụng phải viết hộ phương án hoặc nhờ người khác viết hộ.Như vậy hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý.

Thư tư: Cơ chế bảo đảm tiền vay cịn nhiều vướng mắc.

+ Phần lớn tài sản đảm bảo tiền vay hiện nay là nhà ở,đất đai nhưng QSDD,QSHNƠ chưa được cấp nhanh chĩng,kịp thời.

Việc cho vay cĩ tài sản thế chấp,đĩ là điều ràng buộc người vay.Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng nộp tờ khai tài sản,kèm theo bản gốc quyền sở hữu,sử dụng tài sản.Nếu làm được như vậy là điều tốt và khơng phải bàn.Nhưng trong thực tế hiện nay tình trạng mua bán nhà trao tay khơng qua cơng chứng cịn khá phổ biến,cĩ khá nhiều khách hàng cĩ nhà sở hữu thực sự song khơng cĩ cơ sở pháp lý do thiếu giấy tờ sở hữu gốc hoặc giấy chứng nhận của cơ quan cơng chứng về vay vốn.

+Việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khi khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ là cả một quá trình lâu dài và tốn kém nhiều chi phí.

Cịn nhiều nơng dân cĩ nhu cầu vay vốn nhưng chưa được điều tra,thẩm định kịp thời để cho vay

Chất lượng thẩm định chưa cao,trong thực tế,do ngộ nhận tài sản đảm bảo cho khoản vay là điều kiện tiên quyết nên khi nhận được đơn xin vay của khách hàng cán bộ tín dụng chỉ đến kiểm tra tài sản thế chấp là chủ yếu,xem nhẹ hoặc thậm chí bỏ qua khâu thu thập những thơng tin cĩ liên quan khác nhiều khi những thơng tin này cĩ tính chất quyết định cho việc khoản vay cĩ được hồn trả hay khơng.Những thơng tin điển hình cần phải được CBTD coi trọng khi thẩm định cho vay là uy tín của khách hàng,mục đích vay vốn của khách hàng….những thơng tin này nếu được Ngân hàng tìm hiểu kỹ càng sẽ giúp giảm thiểu tình trạng nợ quá hạn,nợ khĩ địi,nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng,nếu chỉ nhìn vào cơ ngơi,thực tế tài sản thế chấp để cho vay thì khi khách hàng khơng trả được nợ thì khả năng xử lý tài sản thế chấp rất khĩ.

Chất lượng kinh doanh đối với cán bộ chưa đồng đều,cịn tiềm ần nợ quá hạn,nợ quá hạn chưa bộc lộ rõ và chưa xử lý kịp thời.

Thứ năm:Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và thiếu tính đồng bộ.

Các quy định liên quan đến đăng ký giao dịch đảm bảo(ĐKGDBĐ) được quy định nhiều trong văn bản Pháp luật khác nhau như:Bộ luật dân sự,Luật hàng hải,Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam,Luật đất đai,Nghị định 08,Nghị định 165

của chính phủ laiï khơng thống nhất,thiếu tính đồng bộ và nhiều điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn ,chậm được bổ sung,sữa đổi.

Thực tế hiện nay số điểm đăng ký giao dịch cịn ít,pháp luật quy định muốn đăng ký giao dịch đảm bảo phải cĩ sổ đỏ trong khi tiến độ cấp loại giấy tờ này là một trong những tồn tại của ngành tài nguyên trong nhiều năm qua.

Quy định đăng ký thế chấp nhà ở cịn nhiều điểm chưa rõ ràng,nhà ở là một trong những loại bất động sản quan trọng nhất trong giao dịch bảo đảm,với những chế độ pháp lý riêng.Tuy nhiên Nghị định chưa cĩ điều khoản nào quy định rõ về việc đăng ký này,mà chỉ quy định gắn liền với quyền sử dụng đất.

Như vậy sẽ là một sự thiếu rõ ràng và khơng hợp lý trong trường hợp thế chấp nhà thuộc sỡ hữu của người này ,cịn đất thuộc quyền sử dụng của người khác.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay nông dân tại NHTMCP Đại Tín Chi nhánh Rạch Kiến PGD Cần Đước (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)