Khuyến nghị

Một phần của tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao (Trang 96 - 108)

Phương pháp dạy- tự học có hướng dẫn và kiểm tra đánh giá của giáo viên là hoàn toàn thích hợp và có hiệu quả đối với mô hình đào tạo của nước ta hiện nay. Từ thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp này và căn cứ vào triển vọng và tính khả thi của phương pháp, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Cần có sự đầu tư, chỉ đạo nghiêm túc để tổ chức hướng dẫn và khuyến khích các giáo viên áp dụng trong quá trình dạy học.

- Khi tiến hành nghiên cứu để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy - tự học thì cũng cần phải tiến hành nghiên cứu để đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp.

- Đối với các trường THPT, cần có sự hỗ trợ tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng và mở rộng phương pháp này trong quá trình dạy học Hóa học ở cả ba khối lớp 10, 11, 12.

Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế, khâu tổ chức hoạt động tự học còn ít và tản mạn, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài chưa đáp ứng được yêu cầu… nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện và mở rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học trung học phổ thông-Bài tập đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa Học, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT môn hóa học, NXB Giáo dục.

6. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM.

7. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM.

8. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm.

9. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học đại học ở trường phổ thông và đại học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm.

11. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học , NXB Đại học Giáo Dục.

12. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa học , Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội.

13. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 – hoá học hữu cơ), NXB Giáo dục.

14. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội.

15. Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức(1994), Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Hà Nội I.

16. Lại Thị Minh Hiền (2005), Bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp tự học thông qua một số hệ thống bài tập toán trung học phổ thông, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 17. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ nữ.

18. Nguyễn Kỳ, Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí NCGD, số 3/1996.

19. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.

20. Klas Mellander (Chủ biên), Hiểu biết là sức mạnh của thành công

21. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – SGK hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội.

22. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục. 23. Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạy và học hiệu quả

24. Rubakin (Nguyễn Đình Côi dịch) (1982), Tự học như thế nào

25. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học Hóa học

(giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa Hóa học phổ thông), NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.

26. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh.

27. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXBGD

28. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ, NXB Thanh niên.

29. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội.

30. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐHSP Hà Nội.

31. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học thế nào cho tốt, NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

32. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo dục.

33. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên) - Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền (2007), SGK Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

34. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng, (2007), BTHH 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

35. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên) –Trần Quốc Đắc – Phạm Tuấn Hùng - Đoàn Việt Nga – Lê Trọng Tín (2007), Sách GV hoá học 11 nâng cao,

NXB Giáo dục

36. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực tiễn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ và tên:………..tuổi:... Trường:... Số năm công tác:...

Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây. Xin cảm ơn thầy (cô)!

1. Các phương pháp giảng dạy Hóa học mà thầy (cô) đã sử dụng bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp. TT Tên phương pháp Các mức độ Sử dụng thường xuyên Sử dụng không thường xuyên Rất ít sử dụng Không sử dụng

1 Thuyết trình giảng giải cho HS nội dung chính của bài

2 Giải thích, thông báo, tái hiện 3 Thực hành, quan sát, làm thí

nghiệm

4 Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo

5 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 6 Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

2. Theo thầy (cô) hoạt động hướng dẫn tự học có vai trò như thế nào đối với việc tiếp thu kiến thức của HS.

Rất quan trọng

Không quan trong bằng các hoạt đông khác Tùy thuộc vào nội dung chương trình

Không cần tổ chức, hướng dẫn. HS tự biết cách học phù hợp.

3. Xin thầy cô cho biêt vai trò của việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS THPT.

STT Mức độ

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết

3 Cũng như bồi dưỡng các năng lực khác 4 Có hay không cũng được

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên :... Lớp: ... Trường:...

Em hãy cho biết ý thức học tập, tình hình tự học của bản thân khi học môn Hóa học bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp với ý kiến của em.

Xin cảm ơn em!

ST

T Các chỉ tiêu Trả lời

1 Ý thức học tập

- Yêu thích môn học

- Chỉ coi môn học là nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học

2 Để chuẩn bị cho một bài học môn Hóa học, em thường:

- Nghiên cứu trước bài học theo nội dung hướng dẫn Của thầy (cô)

- Tự đọc trước nội dung bài học ngay cả khi không có Nội dung hướng dẫn

- Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngoài SGK - Học thuộc lòng bài cũ để chuẩn bị cho kiểm tra

(miệng, viết)

- Tự đọc trước bài, tìm các mối liên quan giữa bài cũ và bài mới

- Không chuẩn bị gì cả

3 Trong quá trình học tập em có thường xuyên tự học hay không ?

- Tự học thường xuyên - Bình thường

- Không bao giờ tự học (chỉ học khi giáo viên yêu cầu) 4 Thời gian em dành cho việc tự học ở nhà trong 1 ngày

 ít hơn 2 giờ/ ngày  từ 2 giờ đến 3 giờ/ ngày

 từ 3 giờ trở lên/ ngày  Không tự học 5 Biện pháp tự học của em trong quá trình học tập.

- Học lý thuyết trong vở ghi.

- Nghe giảng, thông hiểu, ghi chép - Học theo sách giáo khoa.

- Học thuộc lý thuyết để vận dụng làm bài tập

- Tự tham khảo SGK , tài liệu nâng cao và làm bài tập - Học thảo luận theo nhóm

6 Đánh giá của em về vai trò của việc bồi dưỡng năng lực Tự học cho HS

- Rất cần thiết - Cần thiết

- Cũng như bồi dưỡng các năng lực khác - Không cần thiết

PHIẾU ĐIỀU TRA

( Dành cho HS sau thực nghiệm)

Họ và tên :... Lớp: ...

Trường:...

Sau khi được học một số tiết theo phương pháp dạy học có phối hợp các hình thức tổ chức dạy- tự học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, em có thể vui lòng đưa ra những ý kiến đánh giá của bản thân bằng việc trả lời các câu hỏi sau đây: (đánh dấu x vào ô được chọn)

1. Em có thích các tiết học mà GV đã dạy theo phương pháp mới có sự kết hợp một số hình thức dạy tự học để bồi dưỡng năng lực tự học cho mình hay không?

 Không thích

 Bình thường

 Rất thích

Ý kiến khác:...

2. Một số hình thức dạy học mới này đã giúp các em như thế nào trong việc tiếp thu kiến thức?

 Khó tiếp thu.

 Bình thường

 Dễ tiếp thu.

 Rất dễ tiếp thu.

3. Theo em, việc các em phải tự chuẩn bị nội dung học tập trước khi đến lớp và việc kiểm tra kiến thức có nội dung là bài mới trước khi bắt đầu 1 tiết học là dễ hay khó?

 Quá khó

 Bình thường.

4. Theo em, những nội dung, kiến thức, bài tập, tư liệu được đưa ra có phù hợp với mức độ nhận thức của các em không?

 Phù hợp

 Quá dễ, chưa mở rộng.

 Khó

5. Một số hình thức dạy học mới này đã giúp các em như thế nào trong việc nhớ và nắm vững kiến thức?

 Dễ nhớ và nhớ lâu

 Dễ nhớ nhưng nhanh quên

 Khó nhớ nhưng nhớ lâu

 Khó nhớ

Ý kiến khác:………

6. Em có thích tiếp tục được học theo phương pháp mới này hay không?

 Không thích

 Bình thường

 Rất thích

6. Theo em, để việc học tập của các em đạt kết quả cao hơn nữa, phát huy tối đa năng lực tự học của HS các thầy cô giáo nên:

Phụ lục 2: Đề kiểm tra sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA DẤN XUẤT HALOGEN

(Thời gian làm bài 60 phút)

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

1. Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2. Tên thay thế của ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là

A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan.

C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan

3. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là

A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en.

C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en.

4. Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là

A. butyl clorua. B. secbutyl clorua.

C. isobutyl clorua. D. tertbutyl clorua.

5. Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dd KOH trong etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất ?

A. Một chất. B. Ba chất C. Hai chất D. Bốn chất.

6. Cho sơ đồ phản ứng sau: ( )X  HBr 3 metyl but 1 en. (X) là A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br B. CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3 C. BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3

7. Cho sơ đồ sau : C2H5Br Mg,eteA CO 2

B HCl Y. Y là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. 8. Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH t0 C2H4 + Br2 C2H4 + HBr  C2H6 + Br2 askt(1:1mol)

Số phản ứng tạo ra C2H5Br là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 9. Ứng dụng của các dẫn xuất halogen là

A. làm dung môi.

B. là nguyên liệu để tổng hợp hữu cơ.

C. dùng làm chất gây mê trong phẫu thuật, diệt sâu bọ, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng...

D. Tất cả đều đúng.

10. Etyl magie bromua được điều chế bằng cách nào ?

A. CH2 = CH2 + Br2 + Mg ete khan B. CH3 - CH3 + Bras2 CH3CH2 - Br Mg ete khan C. CH3 - CH3 HBr CH3CH2 - Br Mg ete khan D. CH2 = CH2 + MgBr Phần 2: Tự luận (6 điểm).

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng các PTHH:

e) Metan → axetilen → etilen → cloetan → etyl magie clorua f) Propan → 2-brompropan → propen → CH3CH(OH)CH3

Bài 2: Phân biệt các chất sau : metyl clorua, anlyl bromua và brombenzen.

Bài 3: Khi cho ankan X tác dụng với Cl2 thu được dẫn xuất monoclo Y trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Tìm CTPT của X. Viết CTCT của X và của Y biết rằng X có mạch cacbon không phân nhánh và khi đun nóng Y với dd KOH trong etanol tạo ra anken duy nhất.

Một phần của tài liệu bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao (Trang 96 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)