Phương pháp tiếp cận cộng đồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh mondulkiri-campuchia (Trang 69 - 73)

- Điều tra phỏng vấn người quản lý, các thành phần quan trọng trong

W là viết tắt của từ eaknesses: để chỉ những mặt yếu, mặt hạn chế O là chữ viết tắt của từ Opportunities: để chỉ những cơ hội, triển vọng.

2.4.8. Phương pháp tiếp cận cộng đồng

a. Phương pháp phân tích “cây vấn đề”:

- Giúp cộng đồng thấy rõ hơn những vẫn đề đang tồn tại.

b. Phương pháp phân loại ABC:

- Áp dụng để xác định hiệu quả của những dự án phát triển đối với những người ở cấp thấp nhất trong giai tầng xã hội (người nghèo).

- Để đánh giá giàu nghèo thì khơng ai có thể đánh giá chính xác hơn những người cùng sống trong một cộng đồng.

c. Phương pháp vẽ sơ đồ thơn bản:

- Đánh giá, phân tích tình hình chung của thơn bản nhằm đưa ra được những khó khăn và giải pháp trong từng lĩnh vực của thôn bản,

- Làm cơ sở cho thảo luận xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản.

d. Phương pháp biểu đồ biến động theo thời gian:

- Giúp các thành viên trong cộng đồng nắm được một số biển đổi trong thôn/bản theo thời gian,

- Làm cơ sở để tìm ra một số nguyên nhân gây biến đổi, giúp nông dân thay đổi nhận thức.

e. Phương pháp điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt:

- Xây dựng các tuyến đi lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng đất đai, cây trồng, vật nuôi và các tiềm năng của cộng đồng,

- Từ đó làm cơ sở để lập kế hoạch phát triển cộng đồng.

f. Phương pháp đánh giá tình hình sử dụng đất, sản xuất nơng-lâm nghiệp:

- Đánh giá được thế mạnh trong sản xuất nông-lâm nghiệp, - Xác định được những trở ngại mà người dân đang gặp phải,

- Tìm ra được các hoạt động phát huy thế mạnh và khắc phục khó khăn. Điều tra đánh giá trên địa bàn tỉnh Mondulkiri và đặc biệt là 11 cụm xã đã thử nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất, bao gồm:

Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất và quy hoạch đất đai, Đánh giá tình sản xuất lương thực,

Đánh giá tình hình trồng cây ăn quả/cây nơng-cơng nghiệp, Đánh giá tình hình chăn ni,

Đánh giá tình hình lâm nghiệp, v.v...

2.4.9. Phương pháp đánh giá tác động sau chính sách

a. Đánh giá tác động sau chính sách là một phần của đánh giá hồn chỉnh, nó bao gồm ít nhất ba phần sau:

- Đánh giá nhu cầu: cho biết đâu là đối tượng mục tiêu? Bản chất vấn đề cần giải quyết là gì? Chương trình/chính sách nằm trong khn khổ nào? Những nhu cầu khác là gì?

- Đánh giá quy trình: một chương trình hoạt động thế nào, có tạo ra các dịch vụ hay khơng? dịch vụ có đến được đối tượng mục tiêu hay khơng ? khách hàng có hài lịng khơng? những vấn đề gặp phải trong triển khai.

- Đánh giá tác động: xác định xem chính sách có tạo ra những tác động kỳ vọng đối với các cá nhân, các hộ gia đình, hay các thể chế, những đối tượng thụ hưởng chính sách. Mỗi phần đều khác nhau.

b. Áp dụng phương pháp đánh giá tác động sau chính sách bằng Ước lượng theo khác biệt (hiệu số) kép “diff-in-diff”:

i) Thu thập dữ liệu ban đầu đối với mỗi nhóm trước khi khởi đầu chương trình,

ii) Thu thập dữ liệu theo dõi đối với mỗi nhóm sau khi chuơng trình đã diễn ra.

iii) Tính tốn hiệu số trước – sau đối với mỗi nhóm,

iv) Làm phép trừ hiệu số của nhóm nhân chứng với hiệu số của nhóm được xử lý.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh mondulkiri-campuchia (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w