- Điều tra phỏng vấn người quản lý, các thành phần quan trọng trong việc thực hiện chính sách quản lý, sử dụng đất và lập phương án quy hoạch sử
5 Đất chưa sử dụng 4080,7 39121,7 1729 0,
Tổng diện tích 593710 593710
Theo bảng 4.19 trên, cho thấy từ 2007 đến năm 2010 đất nông nghiệp tăng thêm 1142.9 ha, tức là bằng 0.193 % so với tổng diện tích 11 cụm xã. Nguyên nhân tăng là do sự khai hoang một phần từ đất rừng và chuyển từ đất chưa sử dụng sang; một phần giảm do chuyển sang đất CSHT và ở.
Đất rừng giảm 1686 ha (2010), tức là bằng 0,284% so với tổng diện tích 11 cụm xã. Nguyên nhân giảm do chuyển từ đất rừng sang đất canh tác nông nghiệp, đất cơ sở hạ tầng và đất ở; một phần tăng do công tác trồng rừng trên đất chưa sử dụng.
Đất CSHT tăng 647,95 ha (2010), tức là bằng 0,109% so với tổng diện tích 11 cụm xã. Nguyên nhân tăng do chuyển từ đất nông nghiệp, đất rừng, đất ở và đất chưa sử dụng; một phần giảm là do chuyển sang đất ở.
Đất ở tăng 1624,15 ha (2010), tức là bằng 0,274% so với tổng diện tích 11 cụm xã. Nguyên nhân tăng do chuyển sự gia tăng, nhập cư và chuyển từ đất nông nghiệp, đất rừng, đất SCHT và chuyên dùng, và đất chưa sử dụng; một phần giảm là do chuyển sang đất CSHT.
Đất chưa sử dụng giảm 1729 ha (2010), tức là bằng 0,291% so với tổng diện tích 11 cụm xã. Nguyên nhân giảm là do chuyển sang đất nông nghiệp, đất rừng, đất CSHT, đất ở.
Chi tiết về thay đổi sử dụng đất từ năm 2007 đến 2010 của 11 cụm xã được minh họa như ở phần Phụ lục 5.
Như vậy, các chính sách đã có tác động tích cực trong sử dụng đất ở địa phương, đặc biệt phần lớn diện tích đất chưa sử dụng đã được sử dụng vào các mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp góp phần tích cực trong công tác quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
3.3.4.2. Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến kết quả thực hiện một số dự án giai đoạn 2007-2010
Sự ra đời của Chính sách quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở Luật Đất đai 2001, Khung chiến lược chính sách đất đai, Nghị định 72 sẽ sớm muộn ra đời một số các văn bản kèm theo khác để hỗ trợ đến hệ thống QHSDĐ hiện hành. Ngoài ra, dù mới thử nghiệm lập QHSDĐ cấp xã, nhưng ở tỉnh Mondulkiri đã triển khai thực hiện khá ấn tượng theo kế hoạch vạch ra của phương án trong giai đoạn đầu kỳ 2007-2012.
Kết quả điều tra và xử lý thống kê liên quan đến kết quả thực hiện của một số dự án về cở sở hạ tầng (CSHT) và phát triển nông nghiệp của 11 cụm xã trong tỉnh Mondulkiri đã được minh họa như bảng 3.14.
Bảng 3.14: Kết quả một số dự án điền hình thực hiện giai đoạn 2007-2010
TT Tên xã Mã số xã
Kết quả chi phí thực hiện dự án 2007-2010
Tên Huyện ∑ Dự án NN ∑ Dự án CSHT ∑ Dự tính (Tr. Reil) ∑ Thực tế (Tr. Reil)
1 Srae Khtum 110104 2 11 155,55 304,22 Kaev Seima(1101) (1101)
2 Srae Preah 110105 2 5 117,13 168,91
3 Dak Dam 110301 2 4 12326,89 219,17 Ou Reang
(1103)4 Saen Monourom 110302 1 5 129,06 186,55 4 Saen Monourom 110302 1 5 129,06 186,55
5 Pu Chrey 110402 2 9 1412,73 213,94 Pech Chreada(1104) (1104)
6 Srae Ampum 110403 2 5 991,43 220,17
7 A Buon Leu 110202 1 2 74,68 76,08 Kaoh Nheaek
(1102)
8 Sokh Sant 110204 1 3 96,74 112,48
9 Srae Sangkum 110206 1 5 151,82 178,54
10 Monourom 110501 1 8 115,42 219,55 Saen Monourom
(1105)
11 Sokh Dom 110502 2 9 537,2 214,71
Tổng cộng 17 66 16108,65 2114,32
Nguồn: Kết quả điều tra tổng hợp từ 11 cụm xã thử nghiệm của Mondulkiri
Theo bảng tổng hợp trên cho thấy, kết quả của các dự án hỗ trợ thực hiện kế hoạch năm 2007-2010 này thường thể hiện cầu trước mắt về vấn đề cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệp. Kết quả chi tiết về các mục chi phí trong việc thực hiện dự án được liệt kê ở phụ lục 6. Ngoài ra, còn có rất nhiều dự án khác liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, giáo dục kỹ thuật
và môi trường. v.v...
3.3.4.3. Ảnh hưởng chính sách đất đai đến kết quả thực hiện quy hoạch của các loại đất giai đoạn 2007-2010
Quy hoạch sử dụng đất là một khái niệm mới ở Campuchia, đặc biệt là QHSDĐ cấp xã. Ý tưởng đưa quy hoạch sử dụng đất đai vào trong chiến lược phát triển là một điều quan trọng được các nhà chuyên môn trong nước và quốc tế đánh giá cao và luôn luôn ủng hộ. Lập QHSDĐ ở Mondulkiri sẽ góp phần phát triển bền vững, đảm bảo sự bảo vệ, quản lý và sử dụng các loại đất và tài nguyên thiên nhiên ngày càng tốt hơn.
Trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch đã lập của 11 cụm xã trong giai đoạn 2007-2010, kết quả đạt được theo dự kiến được minh họa như bảng 3.15.
Bảnh 3.15: Kết quả thực hiện quy hoạch giai đoạn 2007-2010 của 11 cụm xã
Số TT Loại đất (11 cụm xã) Diện tích 2007 (ha) Dự kiến KH 2010 (ha) KH đạt được 2010 (ha) Tỷ lệ (%) Tăng/ giảm (ha) 1 Đất nông nghiệp 27582,75 29629,69 28725,65 55,83 904,04 2 Đất rừng 518986,25 516866,27 517300,25 79,53 -433,98
3 Đất CSHT 1459,25 2600,32 2107,20 56,78 493,12
4 Đất ở 4831,00 6771,09 6455,15 83,72 315,94
5 Đất chưa sử dụng 40850,75 37894,68 39121,75 58,49 -1227,07
Tổng diện tích 593710 593710 593710
Quá trình thực hiện kế hoạch giai đoạn 2007-2010 của các loại đất trong 11 xã nghiên cứu của tỉnh Mondulkiri, như ở bảng 3.17 (chi tiết xem ở phụ lục 12), cho thấy rằng:
- Đất nông nghiệp: dự kiến kế hoạch đến năm 2010 so với năm 2007 là tăng diện tích lên tới 2046,94ha, nhưng theo thực tế chỉ đạt 1142,90 ha, tức là đạt 55,83% theo yêu cầu đặt ra, còn thiếu 904,04 ha đất nữa mới đạt theo dự kiến đề ra của kế hoạch.
- Đất rừng: dự kiến kế hoạch đến năm 2010 so với năm 2007 là giảm bớt diện tích đất đến -2119,89 ha, nhưng theo thực tế chỉ đạt -1686 ha đất, tức là 79,53% theo yêu cầu đặt ra, ít hơn dự kiến đề ra -433,98 ha; nghĩa là khả năng giảm xuống của diện tích đất rừng là có chiếu hướng giảm dần.
- Đất Cơ sở hạ tầng (CSHT): dự kiến kế hoạch đến năm 2010 so với năm 2007 là tăng diện tích đất đến 1141,07 ha, nhưng theo thực tế chỉ đạt 647,95 ha đất, tức là 56,78% theo yêu cầu đặt ra, còn thiếu 493,12 ha đất là chưa thực hiện được theo dự kiến đề ra của kế hoạch.
- Đất ở: dự kiến kế hoạch đến năm 2010 so với năm 2007 là tăng diện tích đất đến 1640,09 ha, nhưng theo thực tế chỉ đạt 1624,15 ha đất, tức là 83,72% theo yêu cầu đặt ra, ít hơn dự kiến đề ra 315,94 ha; nghĩa là trong vòng giai đoạn 2007-2010 biến động đất ở tương đối ổn định do nhiều yếu tố tác động đến như: sự khủng hoảng kinh tế 2008, chính sách quản lý và sử dụng đất đai nghiêm túc hơn, khả năng hiểu biết của người dân được nâng cao,...
- Đất chưa sử dụng (CSHT): dự kiến kế hoạch đến năm 2010 so với năm 2007 là giảm diện tích đất đến -2956,07 ha, nhưng theo thực tế chỉ đạt -1729 ha, tức là 58,49% theo yêu cầu đặt ra, vậy cần phải chuyển đi -1227,07 ha đất sang loại đất khác mới đạt theo dự kiến đề ra của kế hoạch.
3.3.4.2. Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng đất canh tác nông nghiệp giai đoạn 2007-2010
Theo điều tra thống kê cho thấy các loại đất nông nghiệp chính của 11 xã đối tượng bao gồm các loại đất như được liệt kê theo bảng 3.16.
Bảng 3.16: Kết quả thực hiện loại đất nông nghiệp chính của 11 cụm xã của Mondulkiri
2007 (ha) 2010 (ha) 2010 (ha) (%)
1 Đất nông nghiệp AL 28725,7 3,98
1.1 Đất lúa nước 2110 10133,75 10318,75 185 0,64
1.2 Đất trồng trọt 2200 8358,00 8658,00 300 1,04
1.3 Đất nương 2400 4200,25 4243,15 42.9 0,15
1.4 Đất cây ăn quả 2310 377,25 577,25 200 0,70
1.5 Đất cao su 2321 4513,50 4928,50 415 1,44
a. Loại cây trồng chính trong 11 cụm xã của Mondulkiri
Hiện nay, có 7 loại cây trồng chính được trồng tại địa phương. Những loại cây trồng này bao gồm, lúa (lúa thấp và lúa nương), sắn, lạc, đậu xanh, đậu nành, ngô, hạt tiêu. Ngoài ra còn có cây trồng khác là khoai lang, rau hỗn hợp, hạt điều, vừng, v.v...
Mô hình đặc trưng sử dụng đất của các loại cấy trồng trên địa bàn nghiên cứu được minh họa theo mô hình 3.12 và 3.13.
Hình 3.12: Mô hình vùng lát cắt từ Tây sang Đông của huyện PechChreada Nguồn: Nhóm điều tra đánh giá thích hợp đất đai, dự án Sida và WWF
Đất đỏ Đất đen Đất đen
Hình 3.13: Mô hình vùng lát cắt từ Tây sang Đông của xã Srae Ampum, huyện Pech Chreada
Nguồn: Nhóm điều tra đánh giá thích hợp đất đai, dự án Sida và WWF
b. Cây lúa trong 11 cụm xã thực hiện quy hoạch của Mondulkiri
Trước đây người dân địa phương phát triển cây trồng theo phương pháp truyền thống và không hoặc có sử dụng ít phân bón hóa học, sản phẩm đạt được là rất thấp. Nay, với sự tác động của chính sách quy hoạch sử dụng đất và đổi mới công tác quản lý đất đai để nâng cao hiệu quả thì các xã đều có nhiều dự án hỗ trợ của chính phủ và các tổ chưc quốc tế nhằm có thể giúp cho quá trình sản xuất nông nghiệp ngày càng tốt hơn, cụ thể sản lượng trung bình của lúa thấp được tăng lên từ 2,2-2,50 tấn/ha và lúa cao từ 1,2-2,0 tấn/ha. Sản phảm của đất canh tác lúa được thể hiện như bảng 3.17.
Năm
Lúa thấp Lúa cao
Tổng cộng (ha) Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn/ha) 2006 4060 2,2 3103 1,2 7163 2007 3659 2,3 4390 1,4 8049 2008 5680 2,5 4351 1,8 10031 2009 6040 2,4 4047 1,7 10087 2010 7730 2,5 5754 2 13484
Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh Mondulkiri năm 2010
c. Cây hàng năm khác trong 11 cụm xã của Mondulkiri
Ngoài cây lúa ra, còn có một số loại cây trồng hàng năm khác cũng được tăng lên về sản phẩm và chất lượng, chẳng hạn như sản lượng trung bình của sắn (Damlong Mee) là 12-25 tấn/ha, sắn (Damlong Cheur) 17-30 tấn/ha, đậu xanh 1,2-1,5 tấn/ha, lạc 1,5-2,5 tấn/ha, ngô (bắp trắng) 1-9 tấn/ha, đậu tương 1,3-1,8 tấn/ha, và mè 0,8-1,7 tấn/ha, như minh họa ở bảng 3.18.
Bảng 3.18: Tổng hợp diện tích và sản lượng một số loại cây trồng hàng năm ở 11 cụm xã
TT Cây trồng
Thống kê sản phẩm theo các năm trong quy hoạch 2004 (ha) 2005 (ha) Năng suất (Tấn/ha) 200 7 (ha) 2008 (ha) 200 9 (ha) 2010 (ha) Năng suất (Tấn/ha) 1 Ngô trắng 376 287 4,1 303 386 394 457 7,2 2 Ngô đỏ 670 720 5,5 773 798 740 749 9 3 Đậu xanh 115 210 1,25 310 360 398 790 1,5 4 Lạc 215 230 1,55 650 670 820 910 2,2 5 Đậu tương 420 530 1,4 730 780 812 906 1,7 6 Mè trắng 470 470 0,8 545 590 493 569 1,5 7 Mè đen 430 430 1,1 474 515 473 550 1,7 8 Sắn Mee 2100 1856 23 215 0 2320 245 0 2660 25 9 Sắn Cheur 870 870 14,5 893 905 925 944 21 10 Khoai lang 579 479 7,5 506 528 546 536 16
11 Mía 676 456 0,36 489 468 493 475 1,1212 Rau 546 470 1,25 517 632 558 785 1,9 12 Rau 546 470 1,25 517 632 558 785 1,9 Tổng 7467 7008 834 0 8952 910 2 1033 1
Nguồn: Kết quả điều tra bổ sung năm 2007 đến 2010
d. Cây lâu năm khác được trồng trong 11 cụm xã của Mondulkiri Bảng 3.19: Diện tích một số loại cây lâu năm được trồng ở 11 cụm xã
TT Cây trồng Thống kê một số cây lâu năm ở 11 cụm xã
2007 (ha) 2008 (ha) 2009 (ha) 2010 (ha)
1 Hạt điều 551,4 578 583,3 630 2 Quả dừa 102 104,6 124 125 3 Xoài 110,5 110,4 114 121 4 Cam 131 133 135 140,1 5 Bơ 121 125 125 127 6 Na 87,2 89 92 95 7 Mít 24,2 26 23.1 27.4 8 Sầu riêng 90 92 97 99 9 Chôm chôm 41 45 41 48 10 Thanh long 50,5 44,5 53,12 60,26 11 Cây sữa 37 36 39 43 12 Hồng xiêm 50 53 55 58 13 Me 3 2,8 3,1 3,3 14 Ổi 48,2 50,2 47 51,1 Tổng 793,6 1489,5 1531,62 1628,16
Nguồn: Kết quả điều tra tại địa phương trong năm 2007 đến 2010
e. Điều kiện giá cả thị trường hiện nay
Thị trường sản phẩm bán ra ở Mondulkiri phần lớn phụ thuộc vào bán buôn với Việt Nam và tỉnh Kampong Cham. Hầu hết các sản phẩm địa phương, đặc biệt là cây trồng chính như thể hiện trong bảng 3.20, được bán ra bởi người dân địa phương (người nghèo và thu nhập trung bình) cho người dân trong địa phương hoặc thành phố Sen Monorom.
Bảng 3.20: Gía trị thị trường hiện tại của một số cây trồng chính 2007-2010
TT Cây trồng chính Đơn vị Số lượng/ha Đơn giá (Riel) Tổng (Riel)
1 Lúa thấp kg 2.100 1.700 3.570.000
2 Lúa cao kg 1.700 1.500 2.550.000