Để xếp loại thể chất sinh viên trước và sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng với tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008. Số sinh viên nam nữ NTN và NĐC có năm sinh 1994 và 1995 thời điểm lấy số liệu lần 1 trước thực nghiệm là tháng 2 năm 2014 và lấy số liệu sau thực nghiệm là tháng 7 năm 2014, do vậy xếp loại thể lực lứa tuổi của sinh viên theo tiêu chuẩn đánh già thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008 là lứa tuổi 19 và 20.
Nam sinh viên:
Thể lực nam sinh viên trước thực nghiệm của 2 nhóm TN và ĐC có tỉ lệ % xếp loại đạt ngang bằng nhau, tỉ lệ % xếp loại tốt NTN (58.33%) cao hơn NĐC (56.25%), tỉ lệ % xếp loại chưa đạt NTN (4.17%) thấp hơn NĐC (6.25%). Nhìn chung thể lực NTN có cao hơn NĐC nhưng không nhiều.
Biểu đồ 3.5 Xếp loại thể lực nam sinh viên NTN trước thực nghiệm
*Nam nhóm thực nghiệm: Sau một học kỳ học tập 5 tháng, cho thấy giá trị tập luyện của sáu nội dung kiểm tra thể lực: Bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (S), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần) của nam nhóm thực nghiệm, so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với nam lứa tuổi 18, 19 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tỉ lệ xếp loại từ đạt trở lên là 100%, trong đó xếp loại tốt là 87,5%, xếp loại đạt là 12,5% .
Biểu đồ 3.7 Xếp loại thể lực nam sinh viên NTN sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm ở thể lực nam NTN thông qua bảng 3.15, số liệu cho thấy:
a.Về tố chất sức mạnh:
- Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình của nam NTN (238.13 cm) xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Lực bóp tay thuận (kg): Thành tích trung bình của nam NTN (82.63 kg) xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình của nam NTN (28.63 lần) xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT
b. Về tố chất sức nhanh:
- Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình của nam NTN (4.64 s) xếp loại tốt ở lứa tuổi 19 và xếp loại đạt ở lứa tuổi 20 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
c. Về khả năng phối hợp vận động;
- Chạy con thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình của nam NTN (9.87s) xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT
d. Về tố chất sức bền:
- Chạy tùy sức 5 phút (m): Thành tích trung bình của nam NTN (1172.50m) xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
Trong sáu nội dung có năm nội dung thành tích trung bình của nam NTN xếp loại tốt ở lứa tuổi 19 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. Đó là Bật xa tại chỗ (cm), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần).
*Nam nhóm đối chứng: Sau một học kỳ học tập 5 tháng, cho thấy giá trị tập luyện của sáu nội dung kiểm tra thể lực: Bật xa tại chỗ 9cm), chạy 30m XPC (S), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần) của nam nhóm thực nghiệm, so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với nam lứa tuổi 18, 19 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tỉ lệ xếp loại từ đạt trở lên là 100%, trong đó xếp loại tốt là 66.67%, xếp loại đạt là 33.33%.
Biểu đồ 3.8 Xếp loại thể lực nam sinh viên NĐC sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm ở thể lực nam NĐC thông qua bảng 3.16, số liệu cho thấy:
a.Về tố chất sức mạnh:
- Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình của nam NTN (224.83 cm) xếp loại tốt ở lứa tuổi 19 (225cm) và xếp loại đạt ở lứa tuổi 20 (209cm) theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Lực bóp tay thuận (kg): Thành tích trung bình của nam NTN (69.75 kg) xếp loại tốt của Bộ GD&ĐT
- Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình của nam NTN (24.63 lần) xếp loại tốt của Bộ GD&ĐT
b. Về tố chất sức nhanh:
- Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình của nam NTN (4.93s) xếp loại đạt ở lứa tuổi 19 và lứa tuổi 20 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
c. Về khả năng phôi hợp vận động;
- Chạy con thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình của nam NTN (10.46s) xếp loại tốt của Bộ GD&ĐT
d. Về tố chất sức bền:
- Chạy tùy sức 5 phút (m): Thành tích trung bình của nam NTN (1102.50m) xếp loại tốt của Bộ GD&ĐT.
Trong sáu nội dung có năm nội dung thành tích trung bình của nam NĐC xếp loại tốt ở lứa tuổi 19 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. Đó là Bật xa tại chỗ (cm), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần). Còn nội dung Chạy 30m XPC (s) xếp loại đạt.
Bảng 3.19. So sánh xếp loại thể lực nam sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng TT Các chỉ số Thể lực Nam NTN trước thực nghiệm Nam NTN sau thực nghiệm Nam NĐC Trước thực nghiệm Nam NĐC sau thực nghiệm Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ % % % % % % % % % % % % 1 Bật xa tại chỗ (cm) 25 62,5 12,5 87,5 12,5 0 37,5 50 12,5 37,5 62,5 0 2 Chạy 30m XPC (s) 0 87,5 12,5 50 50 0 0 87,5 12,5 25 75 0
3 Chạy con thoi 4x10m (s) 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0
4 Chay tùy sức 5 phút (m) 75 25 0 87,5 12,5 0 37,5 62,5 0 62,5 37,5 0
5 Lực bóp tay (kg) 87,5 12,5 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0
6 Gập bụng 30s (lần) 62,5 37,5 0 100 0 0 62,5 25 12,5 75 25 0
Đánh giá chung 58,33 37,5 4,1787,5 12,5 0 56,25 37,5 6,2566,67 33,33 0
*Nhận xét: Như vậy có thể thấy, nếu trước thực nghiệm các sinh viên nhóm thực nghiệm có thành tích trung bình tương đương với nhóm đối chứng thì sau thực nghiệm, thể lực sinh viên nam của cả hai nhóm đều tăng lên, số sinh viên xếp loại thể lực chưa đạt không còn. Tuy nhiên số lượng sinh viên có thể lực tốt của nam nhóm thực nghiệm tăng nhiều và tăng mạnh hơn nhóm đối chứng. Sau thời gian
thực nghiệm, nam nhóm thực nhiệm có tỉ lệ (tốt 87.5%, đạt 12.5%), hơn nam nhóm đối chứng (tốt 66.67%, đạt 33.33%)
Nữ sinh viên:
Thể lực nữ sinh viên trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có tỉ lệ % xếp loại tốt cao hơn nhóm đối chứng, tỉ lệ xếp loại đạt và chưa đạt nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm (Tốt 28.16%, đạt 37.67, chưa đạt 34.17%) nhóm đối chứng (Tốt 23.34%, đạt 41.33, chưa đạt 35.33%). Nhìn chung trước thực nghiệm thể lực NTN có cao hơn NĐC nhưng không nhiều.
Biểu đồ 3.9 Xếp loại thể lực nữ sinh viên NTN trước thực nghiệm
Biểu đồ 3.10 Xếp loại thể lực nữ sinh viên NĐC trước thực nghiệm *Nữ nhóm thực nghiệm:
Sau một học kỳ học tập 5 tháng, cho thấy giá trị tập luyện của sáu nội dung kiểm tra thể lực: Bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (S), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần) của nữ nhóm thực nghiệm, so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với nam lứa tuổi 19, 20 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo tỉ lệ xếp loại từ đạt trở lên là 86.8 %, trong đó xếp loại tốt là 45.6%, xếp loại đạt là 41.2%, xếp loại chưa đạt 13.2% .
Biểu đồ 3.11 Xếp loại thể lực nữ sinh viên NTN sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm thể lực nữ NTN thông qua bảng 3.17, số liệu cho thấy:
a.Về tố chất sức mạnh:
- Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình của nữ NTN (168.90 cm) xếp loại đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Lực bóp tay thuận (kg): Thành tích trung bình của nữ NTN (39.43 kg) xếp loại tốt.
- Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình của nữ NTN (24.29 lần) xếp loại tốt.
b. Về tố chất sức nhanh:
- Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình của nữ NTN (6.21s) xếp loại đạt ở lứa tuổi 19 ở lứa tuổi 20 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
c. Về khả năng phôi hợp vận động;
- Chạy con thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình của nữ NTN (12.09s) xếp loại đạt của Bộ GD&ĐT
d. Về tố chất sức bền:
- Chạy tùy sức 5 phút (m): Thành tích trung bình của nữ NTN (875.05m) xếp loại đạt của Bộ GD&ĐT là 5.05m ở lứa tuổi 19, và thấp hơn mứt đạt ở lứa tuổi 20.
Trong sáu nội dung có 2 nội dung thành tích trung bình của nữ NTN xếp loại tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT của Bộ GD&ĐT. Đó là lực bóp
tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần). Đối với 3 nội dung: bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), chạy con thoi 4x10m (s) xếp loại đat. Còn nội dung chạy tùy sức 5 phút (m) thành tích trung bình thấp hơn so với tiêu chuẩn xếp loại đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
*Nữ nhóm đối chứng:
Sau một học kỳ học tập 5 tháng, cho thấy giá trị tập luyện của sáu nội dung kiểm tra thể lực: Bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (S), chạy con thoi 4x10m (s), chạy tùy sức 5 phút (m), lực bóp tay thuận (kg) và gập bụng 30s (lần) của nữ nhóm đối chứng, so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với nữ lứa tuổi 18, 19 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tỉ lệ xếp loại từ đạt trở lên là 77.6 %, trong đó xếp loại tốt là 35.8%, xếp loại đạt là 41.2%, và chưa đạt 22.4% .
Biểu đồ 3.12 Xếp loại thể lực nữ sinh viên NĐC sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm thể lực nữ sinh viên nhóm đối chứng thông qua bảng 3.18, số liệu cho thấy:
a. Về tố chất sức mạnh:
- Bật xa tại chỗ (cm): Thành tích trung bình của nữ NĐC (161.80 cm) xếp loại đạt của tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
- Lực bóp tay thuận (kg): Thành tích trung bình của nữ NĐC (31.30 kg) xếp loại đạt của Bộ GD&ĐT
- Nằm ngữa gập bụng 30s (lần): Thành tích trung bình của nữ NĐC (20.79 lần) xếp loại tốt của Bộ GD&ĐT
- Chạy 30m XPC (s): Thành tích trung bình của nữ NĐC (5.93s) xếp loại đạt ở lứa tuổi 19 ở lứa tuổi 20 theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
c. Về khả năng phối hợp vận động;
- Chạy con thoi 4x10m (s): Thành tích trung bình của nữ NĐC (11.92s) xếp loại đạt của Bộ GD&ĐT
d. Về tố chất sức bền:
- Chạy tùy sức 5 phút (m): Thành tích trung bình của nữ NĐC (846.53m) xếp ở mứt chưa đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực.
Trong sáu nội dung có 1 nội dung thành tích trung bình của nữ NĐC xếp loại mứt tốt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. Đó là gập bụng 30s (lần). Có 4 nội dung xếp loại đạt: Bật xa tại chỗ (cm), lực bóp tay thuận (kg), Chạy 30m XPC (s), chạy con thoi 4x10m (s). Còn nội dung chạy tùy sức 5 phút (m) thành tích trung bình còn thấp so với tiêu chuẩn xếp loại đạt theo đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT.
Bảng 3.20 So sánh xếp loại thể lực nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng T T Các chỉ số TL NỮ NHÓM THỰC NGHIỆM (n=100) NỮ NHỚM ĐỐI CHỨNG (n=100) Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ % % % % % % % % % % % % 1 Bật xa tạichỗ (cm) 29 37 34 46 45 9 31 34 35 38 31 31 2 Chạy 30mXPC (s) 5 64 31 2 87 11 5 65 30 8 88 4
3 thoi 4x10m (s)Chạy con 25 59 16 39 58 3 28 55 17 48 52 0
4 Chay tùy sức 5 phút (m) 10 26 64 19 29 52 6 24 70 10 28 62
5 Lực bóp tay (kg) 39 13 48 82 17 1 28 19 53 46 19 35
6 Gập bụng30s (lần) 61 27 12 86 11 3 42 51 7 65 33 2
Đánh giá
*Nhận xét: Như vậy có thể thấy, thể lực nữ sinh viên trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có tỉ lệ % xếp loại tốt cao hơn nhóm đối chứng, tỉ lệ xếp loại đạt và chưa đạt nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm (Tốt 28.16%, đạt 37.67, chưa đạt 34.17%) nhóm đối chứng (Tốt 23.34%, đạt 41.33, chưa đạt 35.33%). Nhìn chung trước thực nghiệm thể lực NTN có cao hơn NĐC nhưng không nhiều. sau thực nghiệm thể lực nữ cả 2 nhóm đều tăng lên, tỉ lệ mứt tốt và mứt đạt đều tăng, số sinh viên ở mứt chưa đạt đều giảm xuống. Tuy nhiên số lượng sinh viên nhóm thực nghiệm có tỉ lệ mứt tốt và đạt tăng nhiều và tăng mạnh hơn so với nhóm nữ đối chứng, đồng nghĩa với việc giảm tỉ lệ mứt chưa đạt của nhóm thực nghiệm cũng giảm nhiều hơn. Sau thời gian thực nghiệm, nữ nhóm thực nghiệm (xếp loại tốt 45.6%, đạt 41.2%, chưa đạt 13.2%) có thành thành tích loại tốt cao hơn 10,8%, mứt đạt kém hơn 0.6%, mứt chưa đạt kém 5.2% so với nữ nhóm đối chứng (mứt tốt 35.8%, đạt 41.8%, chưa đạt 22.4%). Sau thực nghiệm tỉ lệ từ mứt đạt trử lên của nữ NTN là 86.8% cao hơn 9.2% so với nữ NĐC 77.6%
Chương IV
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU