0
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Đánh giá kết quả thực nghiệm theo từng chỉ tiêu:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH (Trang 69 -84 )

3.3.1.1 Trước thực nghiệm:

Trước thực nghiệm ở nam sinh viên thông qua bảng 3.11, số liệu ban đầu cho thấy: mặc dù nhóm thực nghiệm hơn nhóm đối chứng, tuy nhiên việc hơn kém giữa hai nhóm là không đáng kể và không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p ≥ 0.05.

Đối với nữ sinh viên, bảng 3.12, số liệu ban đầu cho thấy nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đối đồng đều sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p ≥ 0.05.

Bảng 3.11: Thể chất nam sinh viên trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

NAM (n=8; t0.05= 2.144)

STT Chỉ tiêu TRƯỚC THỰC NGHIỆM T P

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

X1 S1 Cv% X1 S1 Cv%

1 Chiều cao (m) 1,65 0,07 4,12 1,64 0,05 3,13 0,33 > 0.05

2 Cân nặng (kg) 55,25 5,39 9,76 55,25 4,43 8,02 0,00 > 0.05

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 20,37 1,34 6,60 20,69 2,10 10,17 0,3

6 > 0.05

4 Công năng tim (HW) 12,51 0,24 1,92 12,88 0,47 3,67 2,01 > 0.05

5 Dẻo gập thân (cm) 15,63 4,34 27,78 15,38 3,42 22,24 0,13 > 0.05 6 Bậc xa tai chỗ (cm) 220,63 14,99 6,79 218,75 11,57 5,29 0,09 > 0.05 7 Chạy 30m XPC (s) 5,00 0,21 4,29 5,08 0,36 7,07 0,57 > 0.05 8 Chạy 4*10m (s) 10,28 0,43 4,17 10,69 0,44 4,15 1,86 > 0.05 9 Chay 5phút (m) 1116,88 67,98 6,09 1057,50 70,61 6,68 1,45 > 0.05 10 Lực bóp tay (kg) 67,38 22,18 32,92 67,13 9,91 14,76 0,03 > 0.05 11 Gập bụng (lần) 22,75 2,76 12,15 22,50 3,30 14,64 0,1 6 > 0.05 12 Chống đẩy (lần) 27,88 3,83 13,75 27,38 3,50 12,79 0,27 > 0.05

Bảng 3.12: Thể chất nữ sinh viên trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

NỮ (n=100; t0.05= 1.972)

STT Chỉ tiêu TRƯỚC THỰC NGHIỆM T P

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

X1 S1 Cv% X1 S1 Cv%

1 Chiều cao (m) 1,55 0,05 3,46 1,55 0,04 2,87 0,717 > 0.05

2 Cân nặng (kg) 46,31 5,15 11,11 45,83 4,17 9,10 0,725 > 0.05

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 19,25 1,98 10,30 19,17 1,58 8,24 0,306 > 0.05

4 Công năng tim (HW) 7,05 1,42 20,21 7,08 1,17 16,48 0,195 > 0.05

5 Dẻo gập thân (cm) 11,02 7,52 68,24 11,60 5,02 43,29 0,641 > 0.05 6 Bậc xa tai chỗ (cm) 159,85 16,37 10,24 159,00 15,65 9,84 0,375 > 0.05 7 Chạy 30m XPC (s) 6,51 0,50 7,61 6,52 0,53 8,15 0,114 > 0.05 8 Chạy 4*10m (s) 12,37 0,63 5,10 12,68 3,14 24,73 0,949 > 0.05 9 Chay 5phút (m) 833,00 94,14 11,30 823,08 81,44 9,89 0,797 > 0.05 10 Lực bóp tay (kg) 28,71 11,43 39,81 27,06 8,24 30,44 1,171 > 0.05 11 Gập bụng (lần) 19,87 3,29 16,54 19,30 3,18 16,46 1,247 > 0.05 12 Chống đẩy (lần) 18,18 5,01 27,55 17,36 3,83 22,04 1,301 > 0.05

Biểu đồ 3.1 So sánh thể chất nam sinh viên NTN và NĐC trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

Biểu đồ 3.2 So sánh thể chất nữ sinh viên NTN và NĐC trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

*Nhận xét: tổng hợp thông tin từ bảng 3.11, bảng 3.12, biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2, cho thấy nhóm thực nghiệm sư phạm có hơn nhóm đối chứng trước thực nghiệm một số nội dung, tuy nhiên sự khác biệt là không lớn và không có ý nghĩa. Như vậy, thể chất NTN và NĐC trước thực nghiệm tương đối đồng đều hay nói cách khác là hai mẫu này có sự khác biệt không đáng kể.

3.3.1.2 Sau thực nghiệm sư phạm.

Sau thực nghiệm ở nam sinh viên thông qua bảng 3.13, số liệu cho thấy: Các chỉ tiêu chiều cao, cân nặng không có sự khác biệt và do vậy chỉ số BMI cũng không có sự khác biệt giữa NTN và NĐC.

Các chỉ tiêu còn lại đánh giá về thể lực của nam sinh viên như công năng tim, gập dẻo thân, bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC, chạy con thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút, lực bóp tay, gập bụng và chống đẩy cho thấy có sự khác biệt có ý nghìa ở ngưỡng xác suất p ≤ 0.05.

Đối với nữ sinh viên, bảng 3.14, số liệu cho thấy Các chỉ tiêu chiều cao, cân nặng không có sự khác biệt và chỉ số BMI cũng không có sự khác biệt, sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p ≥ 0.05.

Các chỉ tiêu còn lại đánh giá về thể lực của nữ sinh viên như công năng tim, gập dẻo thân, bậc xa tại chỗ, chạy 30m XPC, chạy con thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút, lực bóp tay, gập bụng và chống đẩy cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p ≤ 0.05.

Bảng 3.13: Thể chất nam sinh viên sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu (n=8; t0.05= 2.144) NAM STT Chỉ tiêu SAU THỰC NGHIỆM T P Nhóm thực nghiệm n=8 Nhóm đối chứngn=8 X2 S2 Cv% X2 S2 Cv% 1 Chiều cao (m) 1,65 0,07 4,20 1,64 0,05 2,92 0,37 > 0.05 2 Cân nặng (kg) 56,88 5,91 10,40 55,75 3,69 6,63 0,46 > 0.05 3 Chi số BMI Index

(kg/m2) 20,80 1,34 6,43 20,78 1,92 9,25 0,05 > 0.05 4 Công năng tim (HW) 11,23 0,78 6,99 12,69 0,40 3,19 4,67 < 0.05 5 Dẻo gập thân (cm) 22,38 3,25 14,52 16,63 3,62 21,79 3,34 < 0.05 6 Bậc xa tai chỗ (cm) 238,13 12,23 5,14 224,38 11,48 5,11 2,32 < 0.05 7 Chạy 30m XPC (s) 4,63 0,21 4,45 4,93 0,31 6,32 2,29 < 0.05 8 Chạy 4*10m (s) 9,87 0,43 4,36 10,46 0,38 3,67 2,89 < 0.05 9 Chay 5phút (m) 1172,50 62,91 5,37 1102,50 65,19 5,91 2,19 < 0.05 10 Lực bóp tay (kg) 82,63 12,68 15,35 69,75 8,60 12,33 2,38 < 0.05 11 Gập bụng (lần) 28,63 2,26 7,91 24,63 2,07 8,39 3,69 < 0.05 12 Chống đẩy (lần) 33,00 3,46 10,50 29,00 3,59 12,36 2,27 < 0.05

Bảng 3.14: Thể chất nữ sinh viên sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu (n=100; t0.05= 1.972)

NỮ

STT Chỉ tiêu SAU THỰC NGHIỆM T P

Nhóm thực nghiệm n=100 Nhóm đối chứngn=100 X2 S2 Cv% X2 S2 Cv% 1 Chiều cao (m) 1,55 0,05 3,39 1,55 0,04 2,81 0,6 1 > 0.05 2 Cân nặng (kg) 46,83 4,43 9,46 46,03 4,34 9,42 0,4 6 > 0.05

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 19,38 1,76 9,07 19,15 1,67 8,71 0,98 > 0.05

4 Công năng tim (HW) 6,46 1,53 23,63 6,82 1,28 18,71 2,28 < 0.05

5 Dẻo gập thân (cm) 12,05 6,46 53,62 12,47 4,24 33,97 4,7 3 < 0.05 6 Bậc xa tai chỗ (cm) 168,90 13,3 4 7,90 161,8 0 15,74 9,73 3,4 4 < 0.05 7 Chạy 30m XPC (s) 6,21 0,43 6,88 5,93 0,46 7,81 4,3 3 < 0.05 8 Chạy 4*10m (s) 12,09 0,52 4,32 11,92 0,59 4,91 2,1 6 < 0.05 9 Chay 5phút (m) 875,05 92,72 10,60 846,5 3 76,58 9,05 2,37 < 0.05 10 Lực bóp tay (kg) 39,43 8,73 22,15 31,30 9,83 31,41 6,1 8 < 0.05 11 Gập bụng (lần) 24,29 3,41 14,05 20,79 2,38 11,43 8,42 < 0.05 12 Chống đẩy (lần) 22,31 4,09 18,32 19,94 4,93 24,72 3,7 0 < 0.05

Biểu đồ 3.3 So sánh thể chất nam sinh viên NTN và NĐC sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

Biểu đồ 3.4 So sánh thể chất nữ sinh viên NTN và NĐC sau thực nghiệm theo từng chỉ tiêu

*Nhận xét: Từ kết quả so sánh NTN và NĐC sau thực nghiệm cho thấy các giải pháp thực nghiệm có hiệu quả, tăng cường thể chất cho sinh viên tốt hơn học theo chương trình cũ chưa được áp dụng các giải pháp ngắn hạn.

3.3.1.3 Tăng trưởng thể thất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Nam sinh viên: Qua bảng 3.15 và 3.16 cho thấy, sau một học kỳ tập luyện:

*Chỉ số BMI Index (kg/m2)

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 0.43, có nhịp tăng trưởng là W% = 2.08%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 3.63> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 0.09, có nhịp tăng trưởng là W % = 0.44%. Sự tăng trưởng không có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P > 0.05, vì có t = 0.36< t0.05 = 2.364.

*Chỉ số công năng tim (HW)

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 1.28, có nhịp tăng trưởng là W% = 10.75%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 4.25> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 0.19, có nhịp tăng trưởng là W % = 1.52%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 4.95> t0.05 = 2.364.

*Test gập dẻo thân (cm)

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 6.75 cm, có nhịp tăng trưởng là W% = 35.53%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 3.52> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 1.25 cm, có nhịp tăng trưởng là W% = 7.81%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 7.64> t0.05 = 2.364.

*Test bật xa tại chỗ (cm)

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 17.50 cm, có nhịp tăng trưởng là W% = 7.63%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 4.14> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 5.63 cm, có nhịp tăng trưởng là W% = 2.54%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 2.83> t0.05 = 2.364.

*Test chạy 30m XPC (giây):

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình giảm 0.36 giây, có nhịp tăng trưởng là W% = 7.56%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 12.15 > t0.05 = 2.571.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình giảm 0.15 giây, có nhịp tăng trưởng là W% = 2.92%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 6.06 > t0.05 = 2.364.

*Test chạy con thoi 4 x 10 m (giây):

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 0.41giây, có nhịp tăng trưởng là W% = 4.08%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 8.83> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 0.23 giây, có nhịp tăng trưởng là W% = 2.15%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 3.52> t0.05 = 2.364.

*Test chạy tùy sức 5 phút (m):

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 55.63m, có nhịp tăng trưởng là W% = 4.86%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 4.62> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 45m, có nhịp tăng trưởng là W % = 4.17%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 2.68> t0.05 = 2.364.

*Test lực bóp tay thuận (kg):

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 15.25kg, có nhịp tăng trưởng là W% = 20.33%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 3.4> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 2.63 kg, có nhịp tăng trưởng là W% = 3.84%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 2.58> t0.05 = 2.364.

- Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 5.88 lần, có nhịp tăng trưởng là W% = 22.87%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 5.15 > t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 2.63 lần, có nhịp tăng trưởng là W% = 22.87%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 2.96 > t0.05 = 2.364.

*Test nằm sấp chống đẩy (lần/30 giây): - Nhóm thực nghiệm: thành tích trung bình tăng 5.13 lần, có nhịp tăng trưởng là W% = 16.84%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 22.62> t0.05 = 2.364.

- Nhóm đối chứng: thành tích trung bình tăng 1.63 lần, có nhịp tăng trưởng là W% = 5.76%. Sự tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P < 0.05, vì có t = 8.88> t0.05 = 2.364.

Nam NTN sau thực nghiệm:

Nhóm nam NTN sau thực nghiệm, theo bảng 3.15 chỉ số trung bình của các chỉ tiêu kiểm ra đều có sự tăng trưởng. Trong đó nội dung có sự tăng trưởng cao nhất là gập dẻo thân, hệ số biến sai lớn (Cv>10%) sự tăng trưởng của gập dẻo thân là không đồng đều. Chỉ số chiều cao tăng trưởng không đáng kể. Các chỉ số đánh giá thể lực sức mạnh như gập bụng, lực bóp tay, chống đẩy có nhịp tăng trưởng khá cao. Lực bóp tay có hệ số biến sai lớn (Cv> 10%) số liệu không đều. Chỉ số công năng tim có sự tăng trưởng cao.

Bảng 3.15: Sự phát triển thể chất nam sinh viên NTN trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=8; t0.05= 2.364)

NAM

NHÓM THỰC NGHIỆM

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

X1 S1 Cv% X2 S2 Cv%

1 Chiều cao (cm) 165 0,07 4,12 1,65 0,07 4,20 0,38 3,42 < 0.05

2 Cân nặng (kg) 55,25 5,39 9,76 56,88 5,91 10,40 2,90 4,33 < 0.05

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 20,37 1,34 6,60 20,80 1,34 6,43 2,08 3,63 < 0.05

4 Công năng tim (HW) 12,51 0,24 1,92 11,23 0,78 6,99 -10,75 4,25 < 0.05

5 Dẻo gập thân (cm) 15,63 4,34 27,78 22,38 3,25 14,52 35,53 3,52 < 0.05

6 Bậc xa tại chỗ (cm) 220,63 14,99 6,79 238,13 12,23 5,14 7,63 4,14 < 0.05

7 Chạy 30m XPC (s) 5,00 0,21 4,29 4,63 0,21 4,45 -7,56 12,15 < 0.05

9 Chay 5phút (m) 1116,9 67,98 6,09 1172,5 62,91 5,37 4,86 4,62 < 0.05

10 Lực bóp tay (kg) 67,38 22,18 32,92 82,63 12,68 15,35 20,33 3,40 < 0.05

11 Gập bụng (lần) 22,75 2,76 12,15 28,63 2,26 7,91 22,87 5,15 < 0.05

Bảng 3.16: Sự phát triển thể chất nam sinh viên NĐC trước và sau thực nghiệm sư phạm (n=8; t0.05= 2.364)

NAM

NHÓM ĐỐI CHỨNG

STT Chỉ tiêu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm W T P

X1 S1 Cv% X2 S2 Cv%

1 Chiều cao (cm) 164 0,05 3,13 1,64 0,05 2,92 0,23 2,05 > 0.05

2 Cân nặng (kg) 55,25 4,43 8,02 55,75 3,69 6,63 0,90 0,71 > 0.05

3 Chi số BMI Index (kg/m2) 20,69 2,10 10,17 20,78 1,92 9,25 0,44 0,36 > 0.05

4 Công năng tim (HW) 12,88 0,47 3,67 12,69 0,40 3,19 -1,52 4,95 < 0.05

5 Dẻo gập thân (cm) 15,38 3,42 22,24 16,63 3,62 21,79 7,81 7,64 < 0.05 6 Bậc xa tai chỗ (cm) 218,75 11,57 5,29 224,38 11,48 5,11 2,54 2,83 < 0.05 7 Chạy 30m XPC (s) 5,08 0,36 7,07 4,93 0,31 6,32 -2,92 6,06 < 0.05 8 Chạy 4*10m (s) 10,69 0,44 4,15 10,46 0,38 3,67 -2,15 3,52 < 0.05 9 Chay 5phút (m) 1057,50 70,61 6,68 1102,50 65,19 5,91 4,17 2,68 < 0.05 10 Lực bóp tay (kg) 67,13 9,91 14,76 69,75 8,60 12,33 3,84 2,58 < 0.05 11 Gập bụng (lần) 22,50 3,30 14,64 24,63 2,07 8,39 9,02 2,96 < 0.05 12 Chống đẩy (lần) 27,38 3,50 12,79 29,00 3,59 12,36 5,76 8,88 < 0.05

Nam NĐC sau thực nghiệm:

Nhóm nam NĐC sau thực nghiệm, theo bảng 3.16 chỉ số trung bình của các chỉ tiêu kiểm ra đều có sự tăng trưởng. Trong đó nội dung có sự tăng trưởng cao nhất là gập bụng. Chỉ số chiều cao, cân nặng tăng trưởng không đáng kể. Các chỉ số như dẻo gập thân có nhịp tăng trưởng cao, hệ số biến sai lớn (Cv>10%) sự tăng trưởng của dẻo gập thân là không đồng đều. Lực bóp tay, chống đẩy có nhịp tăng trưởng cao. Lực bóp tay, chống đẩy có hệ số biến sai lớn số liệu không đều.

Nữ sinh viên:

Qua bảng 3.17 và 3.18 cho thấy, sau một học kỳ tập luyện:

*Chỉ số BMI Index (kg/m2)

- Nhóm thực nghiệm: chỉ số trung bình tăng 0.14 có nhịp tăng trưởng là W% = 0.7%. Sự tăng trưởng không có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất P > 0.05, vì có t = 1.45 < t0.05 = 1.984.

- Nhóm đối chứng: chỉ số trung bình giảm 0.02 có nhịp tăng trưởng là W%= - 0.13%. Sự tăng trưởng không có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH ĐỊNH (Trang 69 -84 )

×