Thực trạng chất lƣợng dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Nam Hà Nộ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu hàng hóa tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 66 - 82)

(Irrevocable L/C) hoặc L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) và điều kiện thanh toán của các loại L/C này là trả ngay hoặc trả chậm. Các loại L/C khác nhƣ L/C tuần hoàn, L/C giáp lƣng, L/C đối ứng…vẫn chƣa đƣợc áp dụng tại Chi nhánh.

Khác với L/C có thể hủy ngang, L/C không thể hủy ngang muốn đƣợc hủy bỏ phải đƣợc sự đồng thuận của ngƣời thụ hƣởng, Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận (nếu có). Thông thƣờng, yêu cầu hủy bỏ L/C phát sinh từ ngƣời mở L/C vì họ cần giải tỏa tiền ký quỹ tại Ngân hàng phát hành trƣớc thời hạn hiệu lực. Đối với ngƣời thụ hƣởng, việc không giao hàng của họ đồng nghĩa với việc hủy bỏ L/C. Do đó, Chi nhánh thƣờng tƣ vấn cho ngƣời mua, yêu cầu ngƣời bán phải phát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng nhằm tránh những thiệt hại do phía ngƣời bán hủy ngang L/C, tức là không giao hàng hoặc không có hàng giao nhƣ thỏa thuận. Chính vì vậy, Chi nhánh thƣờng tƣ vấn khách hàng của mình mở loại L/C trên bởi vì chúng mang lại tính an toàn cao khi sử dụng, hạn chế đƣợc rủi ro cho khách hàng cũng nhƣ cho ngân hàng.

2.2.3. Thực trạng chất lƣợng dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Nam Hà Nội Hà Nội

Chất lƣợng thanh toán tín dụng chứng từ tại Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội đƣợc biểu hiện qua các nội dung chủ yếu nhƣ thời gian đáp ứng, mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, độ an toàn, các thủ tục pháp lý…. Chất lƣợng của hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ đƣợc thể hiện trên tất cả các mặt hoạt động, bắt

đầu từ khâu mở L/C cho đến khâu thanh toán cho ngƣời hƣởng lợi và đòi tiền nhà nhập khẩu.

2.2.3.1. Thời gian đáp ứng

Đối với các L/C tại chi nhánh, khi nhận đƣợc đề nghị phát hành L/C từ khách hàng, bộ phận thanh toán quốc tế sẽ tiến hành thẩm tra bộ hồ sơ đề nghị mở L/C, các nội dung kiểm tra nhƣ các bên liên quan, trị giá hợp đồng, loại hàng hóa nhập khẩu, điều khoản thanh toán, giá cả, điều khoản giao hàng, điều khoản chất lƣợng,...Tối đa 02 ngày khi nhận đƣợc đề nghị của khách hàng, bộ phận thanh toán quốc tế sẽ có thông báo chính thức về việc có đồng ý phát hành L/C hay không. Thông thƣờng đối với các LC phát hành theo hạn mức với các đối tác quen thuộc của các công ty mở LC thƣờng xuyên nhƣ các đối tác của Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam, Công ty Cổ phần Đại Hữu, Công ty TNHH Thƣơng mại và sản xuất Phi Kha miền bắc,.... thì việc thẩm tra bộ hồ sơ mở L/C sẽ đƣợc tiến hành nhanh hơn. Ngoài ra, đối với các L/C khách hàng ký quỹ 100%, việc thẩm tra mở L/C sẽ không phải qua bƣớc thẩm tra đảm bảo nguồn vốn mở L/C, do vậy thời gian phát hành các món L/C này cũng nhanh hơn.

Bảng 2.12. Số món L/C thanh toán phân theo thời gian thanh toán tại BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2009-2013

Thời gian thanh toán Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 ngày 4 7 6 8 15 2 ngày 53 90 43 24 67 3 ngày 180 247 221 126 113 4 ngày 14 24 16 6 7 5 ngày 7 6 4 3 4 Tổng 258 367 290 167 206

Về thời gian thanh toán L/C, khi nhận đƣợc bộ chứng từ, bộ phận TTTM của chi nhánh sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ xem có đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu hay không. Theo tiêu chuẩn chất lƣợng của Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam, chi nhánh có 02 ngày làm việc để kiểm tra bộ chứng từ và có 01 ngày để thanh toán bộ chứng từ. Trong giai đoạn 2009 – 2013, tại chi nhánh tốc độ xử lý và thanh toán L/C đã tăng lên, số món L/C đƣợc thanh toán trong 1-2 ngày kể từ khi nhận đƣợc bộ chứng từ đã tăng lên. Số món đƣợc thanh toán trong khoảng từ 1-3 ngày năm 2009 là 237 món, chiếm tỷ lệ 91,9%. Số món đƣợc thanh toán trong khoảng từ 1-3 ngày năm 2012 là 158 món, chiếm tỷ lệ 94,6%.Tính đến năm 2013, số món L/C đƣợc thanh toán trong vòng 1-3 ngày là 196 món, chiếm tỷ lệ 95,1%. Qua đó ta thấy trong những năm 2012 và 2013, tỷ lệ số món đƣợc thanh toán trong khoảng thời gian từ 1-3 ngày đã tăng lên. Trong quá trình kiểm tra bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ có bất đồng, chi nhánh sẽ có thông báo cho khách hàng về những bất đồng trong bộ chứng từ. Thông thƣờng khi chi nhánh nhận đƣợc bộ chứng từ sẽ thực hiện kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán sớm cho bên xuất khẩu và trả chứng từ cho bên nhập khẩu để họ có thể lấy hàng sớm. Thời gian tốt đa thanh toán đối với các món thanh toán L/C thƣờng không quá 3 ngày làm việc, đặc biệt với các khách hàng quen của Chi nhánh nhƣ Công ty Cổ phần Bao Bì Việt Nam, công ty CP Đại Hữu, Công ty TNHH Thƣơng mại và sản xuất Phi Kha Miền Bắc...việc nhập khẩu thƣờng thực hiện với các đối tác quen, do đó thời gian kiểm tra và thanh toán bộ chứng từ nhanh hơn.

2.2.3.2. Mức độ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

Tại chi nhánh, nền khách hàng của chi nhánh cũng không lớn, số lƣợng khách hàng và quy mô khách hàng có hoạt động nhập khẩu không nhiều. Do đó nhu cầu về phát hành L/C cũng không quá lớn và quá đa dạng. Đối với dịch vụ thanh toán TDCT, nhất là trong việc thanh toán hàng hóa NK thì loại L/C phổ biến đƣợc BIDV Nam Hà Nội phát hành là L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C) hoặc L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) và điều kiện thanh toán của các loại L/C này là trả ngay hoặc trả chậm. Các loại L/C khác nhƣ L/C tuần hoàn,

L/C giáp lƣng, L/C đối ứng…vẫn chƣa đƣợc áp dụng tại Chi nhánh do khách hàng cũng không có nhu cầu phát hành các loại L/C này.

Về nội dung L/C, trong quá trình phát hành L/C chi nhánh nhận yêu cầu từ phía khách hàng, căn cứ vào hợp đồng ngoại thƣơng và các quy định của Ngân hàng cũng nhƣ thông lệ quốc tế, chi nhánh tiến hành phát hành L/C cho khách hàng, việc phát hành L/C đƣợc thực hiện theo quy định số 5051/QĐ-TTTM ngày 31/08/2009 của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam về việc Quy định về nghiệp vụ tác nghiệp tài trợ thƣơng mại, quy trình này đƣợc áp dụng tại hội sở chính, các sở giao dịch và các Chi nhánh. Tất cả các L/C đã phát hành tại chi nhánh trong nhứng năm qua đều đáp ứng đầy đủ các nội dung theo quy định và đƣợc thực hiện theo quy trình trên. Tuy nhiên trong quá trình phát hành cũng có một số L/C phải thực hiện sửa đổi do sự thay đổi từ phía khách hàng cũng nhƣ những đề nghị từ phía khách hàng không đáp ứng theo hợp đồng ngoại thƣơng.

Trong thanh toán L/C NK thì BIDV Nam Hà Nội chỉ đóng vai trò là ngân hàng phát hành, thực hiện kiểm tra bộ chứng từ đƣợc phía nƣớc ngoài gửi đến. Vì bộ chứng từ đã đƣợc phía nƣớc ngoài kiểm tra trƣớc nên tỷ lệ bộ chứng từ có lỗi khi đến Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội là ít hơn hẳn so với thanh toán L/C hàng xuất. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn gặp phải một số lỗi về số lƣợng chứng từ xuất trình và mâu thuẫn giữa các chứng từ.

Trong thanh toán hàng NK, một số lỗi về bộ chứng từ xuất trình mà Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội gặp nhƣ sau:

- Bộ chứng từ đƣợc xuất trình muộn: trƣờng hợp L/C chỉ quy định ngày hết hạn hiệu lực (Expiry date) mà không quy định thời hạn xuất trình chứng từ, thì thời hạn xuất trình chứng từ phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nhƣng không đƣợc muộn hơn 21 ngày sau ngày giao hàng. Tuy nhiên, khách hàng lại xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng quá muộn, sát với ngày hết hiệu lực của L/C.

- L/C yêu cầu ngƣời bán phải xuất trình 3 B/L và 2 bản C/O gốc nhƣng ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chỉ gửi tới mỗi loại trên 1 bản.

- Chứng từ bảo hiểm chỉ có 1 bản là “Original” còn lại là bản Copy nhƣng trong bộ chứng từ gửi tới lại có tới 2 bản đều thể hiện “Original” trên bề mặt.

- Lỗi thể hiện sự mâu thuẫn giữa các chứng từ xuất trình: sai tên hàng hóa giữa vận đơn và hóa đơn thƣơng mại, mô tả hàng hóa trong hóa đơn thƣơng mại không đúng với quy định của L/C, chứng từ không đúng ngƣời ký phát…

Để xảy ra những sai sót trên có thể là do nhà xuất khẩu cũng nhƣ ngân hàng nƣớc ngoài đã không đọc kỹ quy định của L/C. Sai sót về mặt số lƣợng là không nhiều và cũng không quá nghiêm trọng, mà điều cần chú ý ở đây là TTV phải kiểm tra đƣợc sự phù hợp về nội dung của các chứng từ đƣợc yêu cầu xuất trình với L/C.

Trong những năm qua, tại BIDV Nam Hà Nội việc kiểm tra và thanh toán bộ chứng từ vẫn mắc phải một số lỗi, tỷ lệ lỗi chiếm khoảng 5% số món L/C thanh toán. Cụ thể theo nhƣ sau:

Bảng 2.13. Tỷ lệ lỗi trong thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số món L/C

thanh toán 258 367 290 167 206

Số món có lỗi 13 20 15 8 11

Tỷ lệ lỗi (%) 5,04 5,45 5,17 4,80 5,34

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – BIDV Nam Hà Nội)

Thực tế là vẫn còn tồn tại một tỷ lệ sai sót trong kiểm tra chứng từ hàng nhập, cụ thể là lỗi chứng từ mà Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội đƣa ra là không chính xác trái với những nguyên tắc kiểm tra chứng từ và bị phía ngân hàng nƣớc ngoài từ chối chấp nhận. Một số sai sót mà Chi nhánh từng mắc phải trong kiểm tra chứng từ hàng nhập có thể kể đến nhƣ:

- Không phát hiện hết lỗi trong bộ chứng từ: Trong các trƣờng hợp không phát hiện hết lỗi trong bộ chứng từ của BIDV Nam Hà Nội, phần lớn đều là những lỗi

nhỏ, không ảnh hƣởng lớn đến quy cách phẩm chất hàng hóa mà ngƣời xuất khẩu đã giao, nên Chi nhánh vẫn thực hiện thanh toán cho ngƣời xuất khẩu.

- Chậm trễ trong kiểm tra chứng từ và không thông báo lỗi trong thời gian quy định: Khi Chi nhánh còn áp dụng UCP 500 trong kiểm tra chứng từ (UCP 500 quy định mỗi ngân hàng có 7 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận chứng từ để kiểm tra chứng từ), vì nhiều lý do cả khách quan lẫn chủ quan, mà Chi nhánh sau khi phát hiện ra lỗi trên bộ chứng từ đã không thông báo hoặc thông báo về việc từ chối thanh toán khi đã hết thời hạn 7 ngày, kết quả là vẫn phải thanh toán cho bộ chứng từ xuất trình. Nhƣng từ khi chuyển sang áp dụng UCP 600, thời gian 7 ngày này đƣợc giảm xuống còn 5 ngày, Chi nhánh chƣa có bất kỳ vi phạm nào về quy định thời gian trong kiểm tra chứng từ.

2.2.3.3. Độ an toàn

Trong quá trình cung cấp dịch vụ thanh toán L/C, chất lƣợng dịch vụ càng cao khi mà tỷ lệ rủi ro càng thấp. Muốn giảm đƣợc tỷ lệ rủi ro này, thì khâu quan trọng nhất và đầu tiên là đánh giá đƣợc năng lực và khả năng thanh toán của khách hàng. Đối với chi nhánh, để giảm rủi ro, chi nhánh yêu cầu khách hàng thực hiện ký quỹ đối với mỗi món L/C, việc ký quỹ đối với L/C là một hình thức đảm bảo cho L/C, qua đó làm tăng trách nhiệm của khách hàng đối với phƣơng án nhập khẩu của mình cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng. Đối với các L/C có rủi ro càng cao thì Ngân hàng sẽ yêu cầu tỷ lệ ký quỹ càng cao.

Tại BIDV Nam Hà Nội, phòng quan hệ khách hàng sẽ có nhiệm vụ đánh giá tƣ cách pháp nhân của khách hàng, thẩm định năng lực tài chính, tính khả thi của phƣơng án nhập khẩu và khả năng đảm bảo thanh toán L/C khi đến hạn. Các doanh nghiệp khi mở L/C tại Chi nhánh đều phải thực hiện biện pháp đảm bảo là ký quỹ với tỷ lệ ký quỹ đƣợc quy định từ 0% - 100% giá trị L/C. Tỷ lệ ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: Nhóm khách hàng, độ tín nhiệm, uy tín của doanh nghiệp xin mở L/C, khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp, tình hình tài chính doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, loại hàng NK là dễ hay khó tiêu thụ…

Các trƣờng hợp ký quỹ dƣới 100% giá trị L/C, ngân hàng chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, quan hệ tín dụng sòng phẳng, không có nợ quá hạn, không có lãi treo, có phƣơng án kinh doanh hiệu quả.

Với các khách hàng truyền thống nhƣ Công ty Cổ phần Bao Bì Việt Nam, Công ty TNHH Nhà nƣớc 1 thành viên Điện cơ thống nhất, Công ty Phân lân nung chảy Văn Điển, Công ty cổ phần đầu tƣ CMC, Công ty CP Đại Hữu, công ty TNHH Thƣơng mại và sản xuất Phi Kha Miền Bắc, ... tỷ lệ ký quỹ của hầu hết các món mở L/C đều ở mức 0%. Các khách hàng này đều đƣợc cấp hạn mức tín dụng để mở L/C với tổng trị giá bằng hạn mức đó. Đây là những khách hàng truyền thống của Chi nhánh không chỉ trong hoạt động TTQT mà cả ở hoạt động tín dụng, dịch vụ.

Đối với L/C trả chậm, việc xác định các căn cứ để yêu cầu doanh nghiệp đề nghị mở L/C cũng nhƣ đối với L/C trả ngay, tuy nhiên tỷ lệ ký quỹ đối với L/C trả chậm thƣờng cao hơn so với L/C trả ngay.

Rủi ro trong thanh toán L/C hàng nhập của ngân hàng đƣợc biểu hiện trên các nội dung chủ yếu nhƣ tồn đọng vốn trong thanh toán; kéo dài thời hạn thanh toán; thanh toán trả chậm; nợ quá hạn; mất vốn… những biểu hiện rủi ro này đƣợc biểu hiện trên tất cả các nội dung hoạt động của thanh toán L/C nhập khẩu, nhƣ: rủi ro trong khâu phát hành L/C và rủi ro trong khâu đòi tiền cũng nhƣ khi trả tiền.

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn

Hình 2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012

Qua hình trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong thanh toán L/C NK tại Chi nhánh có xu hƣớng giảm dần qua các năm từ 1,5% năm 2008, 1,6% năm 2009 xuống còn 1,1% trong năm 2012. Riêng trong năm 2009, tỷ lệ này cao hơn năm 2008 là do việc mở và thanh toán L/C nhiều hơn năm 2008. Mặt khác, do nền kinh tế năm 2009 gặp nhiều khó khăn khiến cho nhiều khách hàng không thực hiện đƣợc phƣơng án sản xuất kinh doanh nhƣ dự định nên không thể thanh toán cho ngân hàng.

Qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm liên tục, có đƣợc kết quả này là do những năm qua Chi nhánh đã có nhiều chính sách nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ trực tiếp, thẩm định kỹ lƣỡng khách hàng mở L/C.

2.2.3.4. Thủ tục hành chính

Tại chi nhánh BIDV Nam Hà Nội, việc phát hành và thanh toán L/C đƣợc thực hiện theo quy định số 5051/QĐ-TTTM ngày 31/08/2009 của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam Quy định về nghiệp vụ tác nghiệp tài trợ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu hàng hóa tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội (Trang 66 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)