4. Cấu trúc của khóa luận
3.2.9. Giải pháp về môi trường
Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thì yếu tố môi trường là không thể bỏ qua. Đối với các vùng chăn nuôi thì việc xử lí chất thải bằng hầm
81
bioga là phương pháp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm bioga theo đúng tiêu chuẩn và có sự quản lí, kiểm tra chặt chẽ của Nhà nước để đảm bảo an toàn môi trường chăn nuôi một cách tối đa. Đối với các trang trại chăn nuôi kết hợp giữa lợn và cá, vịt thì cấn phải xử lí nguồn rác thải trước khi sử dụng làm thức ăn.
Đối với các vùng trồng cây việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc theo tiêu chuẩn.
Các nhà máy chế biến nông sản cần xây dựng hệ thống xử lí nước thải, rác thải phù hợp với công suất chế biến. Tiến tới sử dụng nước theo chu trình khép kín, nước thải sau khi xử lý lại đưa vào sản xuất. Xây dựng những cơ sở tái chế bã thải của các nhà máy dùng trong các sản phẩm hàng hoặc làm phân bón,…
Tiến hành đánh giá hiện trạng môi trường ở các vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, các cơ sở chế biến nông sản để có những giải pháp cụ thể bảo vệ môi trường tại những vùng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nhất.
Vì ý thức của người dân chưa cao cùng với sự chưa hiểu hết tác hại của việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật nên việc tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao ý thức và tầm hiểu biết cho người dân là trách nhiệm của các cấp chính quyền có liên quan.
82
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả rút ra một số kết luận sau:
1. Hải Dương là tỉnh có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp một cách toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương và cho xuất khẩu. Hải Dương cũng góp phần vào việc đưa đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp của nước ta.
2. Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương đang có sự chuyển dịch tích cực phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng về chăn nuôi. Trong quá trình phát triển nông nghiệp, TCLTNN tỉnh Hải Dương đang được đẩy mạnh, đặc biệt là mô hình trang trại với cơ cấu đa dạng, sản phẩm phong phú và có chất lượng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thực phẩm của người dân trong tỉnh, vừa tăng thu nhập, vừa góp phần giải quyết việc làm cho nông dân. Tích cực tiến hành luân canh nhiều vụ; xen canh, gối vụ để nâng cao giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích đất canh tác.
3. Mục tiêu đặt ra cho nông nghiệp Hải Dương phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa; mở rộng quy mô và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ở các trang trại; quy hoạch các vùng chuyên canh phù hợp với công nghiệp chế biến; đẩy mạnh chuyên môn hóa ở các tiểu vùng nông nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh và dự trữ cho quốc gia.
4. Để thực hiện các mục tiêu trên, tỉnh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về tổ chức quản lý, chính sách đất , tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng tiến bô KHCN, chính sách khuyến nông, hệ thống cơ chế chính sách, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, mở rộng thị trường và xúc tiến thương mại. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của KHCN nhằm đa dạng hóa và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Hải Dương trong thị trường.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn (2009), Đa dạng về chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn theo vùng kinh tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Việt Nam học và khoa học phát triển.
2. Đinh Văn Ân (chủ biên 2003), Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
3.Bách khoa toàn thư (2005), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội
4. Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26 – NQTW, Hà Nội. 5. Ban tuyên giáo TW (2011), các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1993), Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành (10 TCN 343 – 98) – Quy trình đánh giá đất phục vụ nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành (10 TCN 343 – 98) – Quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp (ngành sản xuất lương thực). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB TP Hồ Chí Minh.
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (10.2004), Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn sau 20 năm đổi mới. Hà Nội.
11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2008 tại 12 tỉnh, NXB Thống kê, Hà Nội.
12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể sử dụng
84
13. Phạm Văn Cơ (2010), Sử dụng tài nguyên đất trong xây dựng và phát triển nông thôn mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1998) Chương trình phân loại đất Việt Nam theo phương pháp quốc tế FAO – UNESCO Hà Nội.
15. Tôn Thất Chiểu và cộng sự, (1990), Những lý luận cơ bản về hệ thống phân loại đất của FAO- UNESCO, Hà Nội.
16. Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Cục thống kê Hải Dương (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2012, NXB Thống kê.
18.Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
19. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Viết Thịnh (1995), Thử nghiệm định hướng tổ chức lãnh thổ đồng bằng sông Hồng. Hội thảo Tổ chức lãnh thổ. Hội Địa lí Việt Nam, Hà Nội.
21. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia.
22. Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. Các website 1. www. agroviet.gov.vn 2. www.gso.gov.vn 3. www.haiduong.gov.vn 4. www. nlv.gov.vn
85
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biến động diện tích gieo trồng lúa ở các huyện và thành phố giai đoạn 2005 – 2012
(Đơn vị: Ha)
Lãnh thổ Năm 2005 (ha) Năm 2012 (ha)
TP. Hải Dương 2440 2692 Chí Linh 9582 9333 Nam Sách 12568 9510 Kinh Môn 13400 12830 Kim Thành 11141 9112 Thanh Hà 12024 7794 Cẩm Giàng 11402 9042 Bình Giang 13190 12605 Gia Lộc 13480 10206 Tứ Kỳ 17549 15672 Ninh Giang 15300 14188 Thanh Miện 15423 14499
86
Phụ lục 2: Diện tích và sản lượng rau xanh phân theo huyện và TP
ở tỉnh Hải Dương năm 2012
Lãnh thổ Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
Toàn tỉnh 28569 651838 TP Hải Dương 626 15000 Chí Linh 1500 25033 Nam Sách 3082 62174 Kinh Môn 3843 62763 Kim Thành 3727 96889 Thanh Hà 1969 39177 Cẩm Giàng 1867 46581 Bình Giang 848 18002 Gia Lộc 5745 162977 Tứ Kỳ 2912 74363 Ninh Giang 1205 23083 Thanh Miện 1245 25796
87
Phụ lục 3: Số lượng đàn trâu và bò phân theo huyện, thành phố tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2005 – 2012
(Đơn vị: con)
Đơn vị Đàn trâu Đàn bò
Năm 2005 Năm 2012 Năm 2005 Năm 2012 Toàn tỉnh 18657 5,418 47403 22011 TP Hải Dương 63 28 210 474 Chí Linh 3803 1991 6314 3186 Nam Sách 1292 365 8070 2939 Kinh Môn 2218 271 4445 1898 Kim Thành 2603 800 890 710 Thanh Hà 1501 483 1985 821 Cẩm Giàng 928 180 3320 708 Bình Giang 1014 304 3106 915 Gia Lộc 559 177 4567 3882 Tứ Kỳ 2472 392 3456 2099 Ninh Giang 1657 115 5602 2325 Thanh Miện 547 312 5438 2054
88
Phụ lục 4: Số lượng đàn lợn phân theo huyện, thành phố
trong giai đoạn 2005 – 2012 (Không kể lợn sữa)
(Đơn vị: con)
Đơn vị Năm 2005 Năm 2012
Toàn tỉnh 855493 586235 TP Hải Dương 29376 27327 Chí Linh 64992 54029 Nam Sách 85650 60238 Kinh Môn 88793 59277 Kim Thành 71741 42911 Thanh Hà 67119 63365 Cẩm Giàng 68474 37433 Bình Giang 46415 29834 Gia Lộc 98500 55416 Tứ Kỳ 89609 62064 Ninh Giang 72932 55954 Thanh Miện 71892 38370
89
Phụ lục 5: Diện tích và sản lượng cây công nghiệp hàng năm phân theo huyện, thành phố tỉnh Hải Dương (giai đoạn 2005 - 2012)
(Đơn vị: ha) Lãnh thổ 2005 2012 Toàn tỉnh 2598 1137 TP Hải Dương 5 2 Chí Linh 1256 225 Nam Sách 81 45 Kinh Môn 176 84 Kim Thành 110 110 Thanh Hà 250 70 Cẩm Giàng 57 45 Bình Giang 20 16 Gia Lộc 221 214 Tứ Kỳ 201 111 Ninh Giang 106 106 Thanh Miện 115 109