Đối với nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 73 - 86)

6. Cấu trúc của khóa luận:

3.2.3. Đối với nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng

Băi học thứ nhất: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn.

Không phải tình cờ khi hai nước chđu  ít bị ảnh hưởng nhất của cuộc khủng hoảng tăi chính, Trung Quốc vă Ấn Độ, cũng chính lă những nước không tự do hóa thị trường vốn. Vă trong số những nước đê tự do hóa thị trường vốn, cũng không phải ngẫu nhiín mă nước khống chế tốt nhất những tâc động của cuộc khủng hoảng, Singapore, chính lă nước có hệ thống luật phâp tốt nhất.

Do thiếu câc biện phâp kiểm soât, nhiều nền kinh tế chđu  đê rơi văo tình trạng quâ phụ thuộc văo nguồn tăi chính rất dễ biến động từ bín ngoăi - đó lă câc khoản vay ngắn hạn. Cuối năm 1996, câc nước Đông  đê nợ câc ngđn hăng chđu Đu 318 tỷ USD, ngđn hăng Nhật Bản 260 tỷ USD vă ngđn hăng Mỹ 46 tỷ USD, đa số lă dưới hình thức vay ngắn hạn - dưới 1 năm.

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết trong 3 năm trước thời điểm 1997, câc khoản nợ ngắn hạn của Thâi Lan chiếm tới 7-10% GDP, trong khi tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI) chỉ chiếm 1% GDP.Khi xảy ra khủng hoảng, câc nguồn vốn ngắn hạn năy biến mất cũng nhanh như khi xuất hiện, vì không hề có câc công cụ điều tiết.

Băi học thứ hai: Cần xđy dựng hănh lang phâp lý phù hợp.

Cũng giống như việc nối câc thị trấn nhỏ với đường cao tốc mă trước đó không trang bị cho chúng hệ thống đường xâ vă cảnh sât giao thông phù hợp để giâm sât việc tuđn thủ luật lệ, sẽ thật liều lĩnh khi mở cửa nền kinh tế của câc nước đang phât triển với thị trường vốn quốc tế mă chưa xđy dựng hệ thống luật phâp phù hợp vă đăo tạo được đội ngũ cân bộ liím khiết.

Hệ thống ngđn hăng với sự giâm sât lỏng lẻo văo những năm trước thời điểm 1997 đê dẫn đến sự phât triển quâ mức của thị trường tín dụng ở nhiều nước chđu Â, như Indonesia, Malaysia, Philippines, Hăn Quốc vă Thâi Lan, kĩo theo việc đầu tư dư thừa văo một số ngănh kinh tế.

Việc dư thừa nguồn tín dụng còn dẫn đến tình trạng lêng phí, với cuộc chạy đua sở hữu tòa nhă cao nhất thế giới ở câc nước chđu  lă một ví dụ. Tệ hơn, việc “thừa tiền” còn chđm ngòi cho sự phât triển bong bóng của thị trường bất động sản, từ đó lại quay lại tình trạng dư thừa tín dụng, vì câc ngđn hăng cho vay nhiều hơn giâ trị thực của tăi sản thế chấp. Kết quả lă khi “bong bóng” vỡ, câc ngđn hăng phải hứng chịu hậu quả.

Hệ thống ngđn hăng với sự giâm sât lỏng lẻo còn cho phĩp câc ngđn hăng có tỷ lệ vốn lưu động không phù hợp. Theo số liệu năm 1997 của Ngđn hăng Thanh toân Quốc tế (BIS), ở Philippines (17%), Hồng Kông (18%) vă Singapore (19%), tỷ lệ năy cao hơn nhiều so với tiíu chuẩn tối thiểu quốc tế.

Băi học thứ ba: Nguy cơ dư thừa vốn.

Chính phủ của câc nền kinh tế mới nổi không thể lăm gì nhiều để ngăn “lũ” vì nguồn cơn của sự mất cđn bằng trín thị trường tăi chính quốc tế không nằm trong tầm kiểm soât trực tiếp của họ.

Cuộc khủng hoảng tăi chính chđu  không phải chỉ do sự “tắc trâch” của người chđu  gđy ra. Ngđn khố của hầu hết câc nền kinh tế chđu  đều ở mức cđn bằng hoặc thặng dư, vă không hề có lạm phât. Cuộc khủng hoảng xảy ra phần nhiều lă do những thay đổi về mô hình của hoạt động trung gian tăi chính quốc tế.

Thứ nhất, sự mở rộng đâng kể của khả năng thanh khoản quốc tế văo thập niín 90 đê lăm gia tăng sự cạnh tranh trong ngănh dịch vụ tăi chính trín toăn thế giới. Vì thế, câc giâm đốc tăi chính buộc phải tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao hơn, thông qua câc dự ân đầu tư mạo hiểm.

Thứ hai lă chính sâch kinh tế vĩ mô của câc cường quốc kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự mở rộng của khả năng thanh khoản quốc tế. Ví dụ như ở Mỹ, việc thđm hụt ngđn sâch giảm xuống trong khi khả năng sản suất tăng lín đê dẫn đến tốc độ lạm phạt giảm vă do đó lêi suất giảm.

Không có gì đâng ngạc nhiín khi luồng vốn đổ văo chđu  tăng lín, vì lêi suất ở chđu  cao hơn, còn câc nước chđu  nhận thấy việc vay mượn quy đổi bằng đồng đôla Mỹ hoặc yín Nhật có lợi hơn lă bằng đồng nội tệ.

Tuy nhiín, tình trạng mất cđn đối năy không thể kĩo dăi. Việc tăng nguồn vốn đê gia tăng sức ĩp đối với việc tăng tỷ giâ hối đoâi, từ đó lăm trầm trọng thím tình hình thđm hụt thương mại. Vă khi thị trường tạo sức ĩp giảm giâ đồng tiền, tình hình căng trở nín xấu đi do sự rút vốn đột ngột của câc nhă đầu tư nước ngoăi. Thị trường tăi chính chđu  chao đảo.

Bín cạnh đó, còn có một số biện phâp để phản ứng tốt hơn với cuộc khủng hoảng như: Điều chỉnh câc luật về phâ sản vă câc cơ chế về cơ cấu lại; tăng cường bảo hộ xê hội; cần có một khuôn mẫu mới cho hệ thống tăi chính quốc tế để phòng trânh được sự bất ổn định, lđy lan vă khủng hoảng tđm lý … [8; 147]

Băi học thứ tư: Câc chương trình điều chỉnh của IMF nín được thích ứng với những đặc điểm riíng của từng nước [59; 53]. Tại Hăn Quốc, Thâi Lan, Indonesia nơi mă IMF đê chẩn bệnh, cả ba bệnh nhđn đều nhận được một toa thuốc giống nhau gồm 4 muc: Cải tổ khu vực tăi chính, giảm mức tăng trưởng bằng câch cho tăng lêi suất, giảm chi phí bằng câch cắt bỏ những chương trình tốn kĩm của chính phủ, mở rộng thị trường nội địa [17; 84]. Quâ trình tự do hóa vă toăn cầu hóa sẻ được đẩy lín một nấc mới, nhờ câc chương trình điều chỉnh kinh tế rộng rải theo hướng năy ở câc nước khu vực sau khi đê “uống thuốc của IMF”.

KẾT LUẬN

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình trạng nghỉo đói vă lạc hậu phổ biến trong từng ngõ ngâch của tất cả câc nước ở chđu Â. Ước mơ thoât nghỉo đỉ nặng lín lín chúng vă câc chính phủ. Văo năm 1960, GDP của Hăn Quốc chỉ lă 82 USD, tương đương hoặc cao hơn Việt Nam lúc đó chút ít, không khâc mấy những thôn quí nghỉo khó, hay những lăng chai tối tăm, những thị trấn chắp vâ, nhếch nhâc.

Vốn lă nước nghỉo tăi nguyín, thị trường trong nước hạn hẹp, hầu như không có tích lũy, đầu năm 1960, Chính phủ Hăn Quốc thực hiện công nghiệp hóa với chiến lược phât triển kinh tế hướng ra bín ngoăi, lấy xuất khẩu lăm động lực. Chỉ qua hơn một phần tư thế kỷ, Hăn Quốc đê có bước phât triển thần kỳ, đến giữa những năm 1980 đê trở thănh một trong những nước vă lênh thổ mới công nghiệp hóa (NICs). Sau một thời gian rất ngắn, GDP của Hăn Quốc năm 1970 lă 1.310 USD/người, nghĩ lă đê vượt qua ngưỡng bị coi lă nước nghỉo. Chỉ số phât triển con người HDI của Hăn Quốc lă 0,877, xếp thứ 12 trong 169 quốc gia trín thế giới. Thâng 10-1996, Hăn Quốc đê gia nhập Tổ chức hợp tâc kinh tế vă phât triển (OECD) của câc nước tư bản phât triển nhất thế giới. Sự thănh công của Hăn Quốc đê trở thănh niềm ước ao của nhiều nước đang phât triển, khiến câc nước năy thôi “hướng về phương Tđy” để “nhìn sang phương Đông”với hy vọng sẽ tìm được những kinh nghiệm cho sự phât triển của kinh tế nước nhă.

Có thể nói, chặng đường công nghiệp hóa thần tốc của Đông  nói chung vă Hăn Quốc nói riíng cho đến nay vẫn lă liều thuốc thần gđy ấn tượng mạnh, kích thích đối với nhiều nước, nhất lă câc nước đi sau trong đó có Việt Nam [46; 3 - 8].

Thế rồi, cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ đê ập đến Hăn Quốc văo thâng 11 - 1997. Với cuộc khủng hoảng năy, một lần nữa Hăn Quốc lại lăm cho thế giới bất ngờ. Trong số câc NIC Đông  thì Hăn Quốc lă nước bị khủng hoảng tăi chính trầm trọng nhất. Lă điểm nóng nhất của cuộc khủng hoảng, nhưng chỉ sau khoảng, nhưng chỉ sau khoảng 2 năm tiến hănh khôi phục khủng hoảng, dđn tộc Hăn Quốc lại đưa thế giới đi từ bất ngờ năy đến bất ngờ khâc – khôi phục hoăn toăn nền kinh tế với mức độ phục hồi nhanh nhất vă tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

Việt Nam vă Hăn Quốc lă hai nước có nhiều nĩt tương đồng về lịch sử vă văn hóa: cùng ở trong khu vực địa lý phương Đông chđu  (đồng chđu), cùng có chung mău da văng (đồng chủng), cùng chịu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại

Trung Hoa (đồng văn), cùng bị xđm lược, âp bức bóc lột của phong kiến Trung Quốc, thực dđn phương Tđy vă đế quốc Nhật Bản (đồng cừu). Với “bốn đồng” đó, nhđn dđn hai nước Việt – Hăn đê từng có quan hệ giao lưu văn hóa lđu đời trín nhiều phương diện [52; 41 – 43]. Quan hệ Việt Nam - Hăn Quốc vốn có lịch sử từ lđu đời vă đê trải qua những bước thăng trầm. Sự kiện có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, mở ra bước ngoặt trong sự phât triển quan hệ Việt Nam - Hăn Quốc sau chiến tranh lạnh đó lă việc hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ văo ngăy 22 – 12 – 1992. Sau sự kiện năy, quan hệ Việt Nam - Hăn Quốc đê phât triển nhanh chóng vă căng ngăy căng trở nín mật thiết, đưa hai nước vươn lín tầm cao mới trong khôn khổ “Quan hệ hợp tâc toăn diện trong thế kỷ XXI” từ thâng 8 – 2001. Quan hệ Việt – Hăn kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay chưa dăi, nhưng đê có những thănh tựu rất đâng khích lệ vă đang đứng trước những triển vọng đầy hứa hẹn.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngăy căng sđu vă rộng với kinh tế thế giới. Sự thănh công (vă kể cả thất bại) của Hăn Quốc trong tiến trình phât triển đất nước, đặc biệt lă trong cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ năm 1997 – 1998 lă những kinh nghiệm quý giâ, những gợi ý cần thiết đối với Việt Nam đang trong quâ trình phât triển đất nước.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1.Ngọc Anh (2007), “Kinh tế Hăn Quốc sau 10 năm”, Kinh tế chđu  – Thâi Bình Dương, 192 (số 49), tr. 33

2. Phan Cao Nhật Anh (2008), “Việc lăm của thanh niín Hăn Quốc sau khủng hoảng kinh tế”, Nghiín cứu Đông Bắc Â, 87(số 5), tr. 34-41

3. Phương Anh (1998), “Cải tổ tại Hăn Quốc”, Việt Nam vă Đông Nam  ngăy nay, (số10), tr. 13

4. Phương Anh (1998), “Thử thâch đối với Hăn Quốc”, Việt Nam vă Đông Nam  ngăy nay, (số 10), tr. 16-17

5. Mai Văn Bảo (2005), “Kinh tế Đông Bắc Â: Đặc điểm vă xu hướng biến đổi”, Nghiín cứu Nhật Bản vă Đông Bắc Â, 58(số 4), tr. 3

6. Walden Bello (1999), Mặt trâi của những con rồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

7. Ngô Xuđn Bình (2005), “Hướng tới một cộng đồng chđu  phât triển bền vững”, Nhật Bản vă Đông Bắc Â, 55(số 1), tr. 6-13

8. Bottelier (1999), Đông  con đường dẫn đến phục hồi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

9. Hồ Chđu (1997), “Hăn Quốc chiến lược toăn cầu hóa hướng tới thế kỷ 21”, Việt Nam vă Đông Nam  ngăy nay, (số 7), tr. 15-16

10. Chu Việt Cường (1999), “Sâp nhập Chaebol – lối thoât khỏi cơn bêo tăi chính của Hăn Quốc?”, Ngiín cứu Đông Nam Â, 34(số 1), tr. 56-59

11. Khương Duy (1996), “Hăn Quốc: Một mô hình tiến hănh công nghiệp hóa khắc nghiệt”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 39 (số 1), tr. 26-34

12. Đỗ Đức Định (1995), Kinh tế ĐôngÂ, nền tảng của sự thănh công, Nxb Thế giới, Hă Nội

13. Bùi Trường Giang (1998), “Nguy cơ suy thoâi kinh tế toăn cầu”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 55 (số 5), tr. 4-5

14. Nguyễn Hoăng Giâp (2009), Hăn Quốc với khu vực Đông  sau chiến tranh lạnh vă quan hệ Việt Nam – Hăn Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

15. Đặng Kim Hă (1999), “Băi học từ cuộc khủng hoảng kinh tế tăi chính chđu  vă vấn đề phât triển nông nghiệp nông thôn”, Nghiín cứu kinh tế, (số 253), tr. 29-40

16. Võ Thanh Hải (2006), “Nguồn gốc vă lịch sử phât triển của câc Chaebol ở Hăn Quốc”, Nghiín cứu Đông Bắc Â, 66(số 6), tr. 69-71

17. Tâ Hđn (2000), Chđu  từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21, Nxb thănh phố Hồ Chí Minh

18. Hoăng Văn Hiển (1997), Kinh tế Nics Đông Â: Singapore – Hồng Công – Đăi Loan – Hăn Quốc, Nxb Đại học Huế, Huế

19. Hoăng Văn Hiển (1998), Giâo dục vă Đăo tạo ở Hăn Quốc, Nxb Lao động, Hă Nội

20. Hoăng Văn Hiển (2000), Quâ trình phât triển kinh tế vă xê hội của Hăn Quốc trong giai đoạn 1961 -1993 vă kinh nghiệm đối với Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

21. Dương Phú Hiệp (1999), Con đường phât triển của một số nước chđu  Thâi Bình Dương,Nxb Chính trị Quốc gia , Hă Nội

22. Vũ Đăng Hinh (1996), Hăn Quốc – Nền công nghiệp trẻ trỗi dậy, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội

23. Vũ Hoăng (2012), “Sự hy sinh của Hăn Quốc vă băi học cho chđu Đu”,

Kinh tế chđu  – Thâi Bình Dương, (số 385), tr. 20-21

24. Học viện Quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại giao (1997), Hỏi đâp về tình hình thế giới vă chính sâch đối ngoại của Đảng vă Nhă nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

25. Trần Lan Hương (1998), “Đặc điểm vă tâc động của Chaebol đối với mô hình công nghiệp hoâ Hăn Quốc”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 51 (số 1), tr. 45-50

26. Nguyễn Thị Thu Hường (2009), “Một số nhận định về ảnh hưởng của Khổng giâo đối với đối với sự phât triển của Chaebol Hăn”, Nghiín cứu Đông Bắc Â, 107(số 7), tr. 55-63

27. Ngụy Kiệt (1993), Bí quyết cất cânh của bốn con rồng nhỏ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

28. Nguyễn Hoăng Kim (1997), “Những băi học từ cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam ”, Việt Nam vă Đông Nam  ngăy nay, (số 18 kỳ 1), tr. 7-15

29. Hoa Hữu Lđn (1997), “Khủng hoảng tăi chính ở Đông Nam  vă những vấn đề đặt ra hiện nay”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 50 (số 6), tr. 25-31

30. Hoa Hữu Lđn (1998), “Từ sự chao đảo của đồng Won suy nghĩ về nền kinh tế Hăn Quốc hiện nay”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 52 (số 2), tr. 28-31

31. Hoa Hữu Lđn (1998), “Băn thím về khủng hoảng tăi chính – tiền tệ ở Đông Nam  hiện nay”, Ngiín cứu Đông Nam Â, 31(số 2), tr. 9-12

32. Nguyễn Trúc Lí (2013), “Kinh nghiệm tâi cấu trúc doanh nghiệp từ Tập đoăn Samsung – Hăn Quốc”, Kinh tế chđu  – Thâi Bình Dương, (số 395), tr.36

33. Lí Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế vă công bằng xê hội ở một số nước chđu  vă Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hă Nội

34. Hoăng Thị Bích Loan (1999), “Một số giải phâp của câc Chaebol Hăn Quốc trước cơn lốc của cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 57 (số 1), tr. 18-21

35. Phạm Ngọc Long (1997), “Khủng hoảng tiền tệ Thâi Lan vă ảnh hưởng đến câc nước trong khu vực vă Việt Nam”, Nghiín cứu kinh tế, (số 233), tr. 20-32

36. Nguyễn Thị Luyến (2007), Hiện tượng thần kỳ Đông  –câc quan điểm khâc nhau, Nxb Thông tin Khoa học xê hội, Hă Nội

37. Võ Đại Lược (1998), “Về cuộc khủng hoảng tiền tệ, tăi chính ở một số nước chđu ”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, 53 (số 3), tr. 9-11

38. Phạm Thị Xuđn Mai (2008), “Cải câch kinh tế của Hăn Quốc trong thập kỷ qua”, Nghiín cứu Đông Bắc Â, 88(số 6), tr. 23-29

39. Phạm Thị Nga (1997), “Đânh giâ lại mô hình công nghiệp hóa ở Đông ”, Nghiín cứu kinh tế, (số 225), tr. 61

40. Ngđn hăng Thế giới (1999), Đông  phục hồi vă phât triển, Nxb Chính

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w