6. Cấu trúc của khóa luận:
2.2.2. Về tình hình xê hội
Bín cạnh việc phải đối phó với những khó khăn trín lĩnh vực kinh tế, Hăn Quốc còn phải đối phó cả những vấn đề xê hội hết sức phức tạp do khủng hoảng kinh tế gđy ra.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Hăn Quốc đê kĩo theo những rối loạn xê hội gay gắt. Đó lă sự phâ vỡ những giâ trị truyền thống, chiều hướng nghỉo tương đối lan rộng, tình trạng thất nghiệp ngăy căng gia tăng, thu nhập giảm sút … Thất nghiệp, mất thu nhập với quy mô lớn lăm nảy sinh hăng loạt vấn đề xê hội. Khủng hoảng tăi chính đê lăm giân đoạn 30 năm tăng trưởng nhanh chóng, vốn đê tạo ra những tiến bộ vượt bậc trong việc giảm đói nghỉo vă cải thiện câc chỉ số xê hội. Tâc động xê hội của cuộc khủng hoảng thật nhanh chóng vă phức tạp không ngờ.Hăn Quốc có sự gia tăng đói nghỉo mạnh nhất. Ngay trước khủng hoảng trong quý I – 1997 lă 7,5% thì đến quý III – 1998 tăng lín 23%. Tỷ trọng tiền vă lương thâng trong thu nhập quốc dđn khả dụng đê giảm từ 55% năm 1997 xuống 51% năm 1998 [40; 140].
Số người nghiện ma túy tăng từ 6.819 người năm 1996 lín 10.589 người năm 1998. Số vụ ly hôn tăng từ 80.000 năm 1996 lín 123.700 năm 1998. Sự phâ sản của hơn 70.000 doanh nghiệp vă ngđn hăng trong năm 1997 vă 1998 đê lăm cho số người thất nghiệp tăng từ 426.000 năm 1996 lín 1.461.000 năm 1998. Con số người thất nghiệp tiếp tục tăng lín, trở thănh một thâch thức lớn đối với nền kinh tế - chính trị - xê hội của Hăn Quốc. Lao động – việc lăm đê trở thănh một thâch thức không nhỏ đối với việc phục hồi kinh tế Hăn Quốc.
Có thể nói, cuộc khủng hoảng tăi chính diễn ra văo cuối năm 1997 đê tâc động không nhỏ đến nền kinh tế Hăn Quốc nói chung vă thị trường lao động Hăn Quốc nói riíng. Nó lăm cho nền kinh tế suy giảm nghiím trọng vă khiến hăng loạt câc công ty vă tổ chức tăi chính phải ngừng hoạt động hoặc phâ sản. Câc ngđn hăng vă tổ chức tín dụng phải tăng cường câc biện phâp an toăn tín dụng vă vì vậy không thể tiếp tục cho vay, ngay cả đối với câc công ty lăm ăn tốt. Điều năy khiến một số lượng lớn câc công ty vừa vă nhỏ rơi văo tình trạng khó khăn không thể tiếp tục duy trì hoạt động. Bín cạnh đó, câc tập đoăn lớn (Chaebol) cũng rơi văo tình trạng tương tự phải thanh toân bớt câc khoản nợ để đảm bảo mức nợ an toăn vă cũng không được vay mới, buộc họ phải âp dụng câc biện phâp đối phó như sa thải nhđn công, cắt giảm tiền công vă điều chỉnh cơ cấu việc lăm, câc phong trăo lao động (biểu tình, bêi công) tăng cao ... [49; 10].
Ở giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng, nhu cầu trong nước cần phải được kiểm soât vă cần thu hút nhiều vốn nước ngoăi nhằm bảo vệ cân cđn dự trữ ngoại hối. Vì vậy, lêi suất đê được nđng lín 30% trong nửa đầu năm 1998 vă câc khoản vay ngđn hăng đê bị cắt giảm. Câc động thâi năy đê dẫn tới tình trạng phâ sản hăng loạt,
đặc biệt lă câc doanh nghiệp nhỏ không có khả năng chi trả nợ lêi vay. Khu vực xđy dựng vă chế tạo đê mất đi khoảng 1 triệu việc lăm văo năm 1998, chứng tỏ rằng câc công ty đặc thù (có tỷ lệ nợ cao) ở câc khu vực năy đê phải chịu nhiều tâc động hơn từ cuộc khủng hoảng tăi chính. Đồng thời cũng xuất hiện một sự dịch chuyển việc lăm từ khu vực chế tạo vă xđy dựng sang khu vực thương mại vă dịch vụ.
Đối tượng lao động chịu tâc động của cuộc khủng hoảng nhiều hơn cả lă những lao động phổ thông (chưa qua đăo tạo). Thợ thủ công giảm 620.000, lao động chđn tay giảm 254.000, thu ngđn giảm 154.000... trong khi số lao động kỹ thuật vă chuyín nghiệp mất việc lăm không nhiều. Tỷ lệ mất việc lăm nhiều nhất lă ở nhóm lao động có trình độ học vấn thấp từ phổ thông trung học trở xuống (mất tới hơn 1 triệu việc lăm), vă ở nhóm lao động trẻ vì tuyển dụng mới rất ít trong năm 1998. Những thay đổi về việc lăm kể từ sau năm 1999 chịu tâc động bởi những thay đổi về cơ cấu trong thị trường lao động, câc việc lăm dăi hạn (trín 1 năm) tiếp tục giảm đi trong khi câc việc lăm ngắn hạn (dưới 1 năm), tạm thời (dưới 1 thâng) tăng lín. Luật Tiíu chuẩn lao động ở Hăn Quốc ngăn cấm việc ký hợp đồng lao động có thời hạn cố định quâ một năm. Vì vậy, câc lao động dăi hạn thường được tuyển dụng dưới dạng một hợp đồng không có điều khoản thời hạn. Việc lăm dăi hạn giảm 694.000 trong giai đoạn 1997-1998. Việc lăm tạm thời tăng 554.000 văo năm 1999. Câc việc lăm tại gia, tự do, tự trả lương cũng tăng lín đâng kể văo năm 1998. Mặc dù câc việc lăm loại năy có giảm đi trong năm 1999 nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng việc lăm so với năm 1997 [49; 11].
Theo câc con số thống kí của Tổng cục Thống kí Hăn Quốc, tỷ lệ thất nghiệp đê tăng từ 2,5% năm 1997 lín 8,6% văo thâng 2/1999. Số người thất nghiệp tăng từ 0,5 triệu trước khủng hoảng lín 1,5 triệu văo năm 1998 vă 1,8 triệu văo thâng 2/1999. Dđn số phi hoạt động kinh tế tăng 5,5% (từ 13,13 triệu lín 13,85 triệu) trong khi dđn số hoạt động kinh tế giảm 0,9% (từ 21,60 triệu xuống 21,39 triệu) trong giai đoạn 1997 - 1998. Thời gian thất nghiệp bình quđn cũng trở nín dăi hơn. Tỷ trọng thất nghiệp 6 thâng hay dăi hơn đê tăng từ 7,8% trong quý I/1998 lín 31,2% trong qủ I/1999.
Việc lăm suy giảm dẫn tới sự suy giảm về tỷ trọng tiền công vă tiền lương trong thu nhập quốc gia (từ 55% năm 1997 xuống 50,8% năm 1998) trong khi tỷ trọng lợi nhuận tăng từ 9,2% lín 9,4%, vă tỷ trọng thu nhập tự trả tăng từ 33,3% lín 37,2%. Hơn nữa, sự suy giảm việc lăm lă không giống nhau giữa câc khu vực vă câc nhóm lao động. Nhóm nghỉo vă gần nghỉo chịu tâc động nhiều hơn vă nhóm
lao động không kỹ năng ở khu vực thănh thị lă nhóm bị sa thải đầu tiín. Trong khi việc lăm ở nhóm tiền công thấp như công nhđn xđy dựng giảm 21,3% thì việc lăm ở nhóm lao động quản lý, hănh chính, kỹ thuật vă chuyín nghiệp lại tăng 1,3% ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng 1997 – 1998 [49; 11 - 13].
Đối tượng lao động chịu tâc động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tiếp theo lă thanh niín Hăn Quốc. Đặc biệt, kể từ sau khủng hoảng kinh tế 1997, thị trường lao động không ổn định, tình trạng thất nghiệp luôn lă một trong những nỗi lo của chính phủ vă vấn đề việc lăm của thanh niín cũng không phải ngoại lệ.
Tình hình việc lăm của thanh niín Hăn Quốc chịu tâc động mạnh mẽ bởi cuộc khủng hoảng tăi chính do thiếu hụt ngoại hối năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng năy thị trường lao động suy giảm nhanh chóng kể từ năm 1998. Trước cuộc khủng hoảng tăi chính, số lượng thanh niín không có việc lăm lă tương đối ít. Năm 1996, tỷ lệ thất nghiệp chung lă 2% vă chỉ riíng giới trẻ lă 4,6%. Năm 1997, con số tương ứng lă 2,6% vă 5,7%. Tuy nhiín, sau khủng hoảng tăi chính, nhiều lao động trở thănh người thất nghiệp do câc công ty buộc phải cơ cấu lại cũng như môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Kết quả lă tỷ lệ thất nghiệp tăng lín 7%, trong đó thất nghiệp của giới trẻ tăng đến 12,2% năm 1998. Năm 2002, thất nghiệp của giới trẻ giảm xuống 6,6% nhưng lại tăng trở lại 7,7% năm 2003 do nhu cầu trong nước bị suy giảm. Con số năy cao gấp hai lần so với tỉ lệ thất nghiệp chung của Hăn Quốc (3,4%), vă số lượng thanh niín thất nghiệp lín tới 383.000, chiếm 49,3% trín tổng số người thất nghiệp (777.000). Tỷ lệ thanh niín tham gia lao động (số lượng thanh niín có việc lăm / tổng số thanh niín) giảm từ 46,2% năm 1996 xuống 44,4% năm 2003. Điều năy phản ânh tình hình việc lăm không thuận lợi cho thanh niín do câc công ty cắt giảm tuyển dụng sau khủng hoảng tăi chính năm 1997 [2; 34].
Theo một thống kí khâc tại Hăn Quốc, trong số những sinh viín vừa tốt nghiệp năm 2007, chỉ có 48,7% có được công việc chính thức tại câc công ty. Điều năy cũng đồng nghĩa với việc hơn một nửa sinh viín mới ra trường ở trong tình trạng không có việc lăm hoặc phải lăm những công việc không chính thức trín thị trường lao động. Những người lao động dạng năy thường có thu nhập trung bình khoảng 880.000 won một thâng. Nhiều người trong số họ lúc ra trường mang đầy những hoăi bêo vă ước mơ, nhưng khi ra ngoăi xê hội bắt đầu cảm nhận thấy những khó khăn vất vả như đi trong đường hầm tối mă vẫn chưa tìm thấy lối ra.
Bín cạnh đó, cũng phải nhận thấy rằng sinh viín mới ra trường hiện nay ngăy căng gặp nhiều khó khăn khi đi tìm kiếm việc lăm. Nếu những năm 70, tỉ lệ
khi tuyển dụng những người có bằng đại học lă 1/3,2 thì bước văo thế kỷ 21 con số năy tăng lín 1/13,9. Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, chỉ với bằng đại học thì chưa đủ để có việc lăm, cần phải có thím những tiíu chí như có kinh nghiệm lăm trợ lý, từng lăm thím, bằng cấp, nhận học bổng, tham gia câc hoạt động tình nguyện,… vă gần đđy một tiíu chí đang rất được chú trọng lă học tại nước ngoăi [2; 35 - 36].
Biến đổi rõ nĩt nhất trong thị trường lao động trẻ lă sự suy giảm cơ hội việc lăm cho thanh niín. Bảng 2 cho thấy tăng trưởng GDP 7% trong những năm 90 đê giảm xuống 3,1% năm 2003. Hơn nữa, hệ số tương quan việc lăm (số lao động trín 1 tỷ won GDP) cho thấy mức độ gia tăng số lượng công việc trín một đơn vị GDP đạt 41,9 người năm 2002, giảm so với 68,7 người năm 1990. Sự giảm sút năy được lý giải bởi lao động công nghiệp ngăy căng chuyín môn hóa với việc âp dụng tự động hóa, công nghệ thông tin, … Khó khăn trong qúa trình tạo nhiều việc lăm mới dẫn tới sự suy giảm trong tuyển dụng, điều năy tâc động mạnh đến giới trẻ, những người lần đầu tiín tham gia văo thị trường lao động.
Mặc dù nguồn cung sinh viín tốt nghiệp tăng, nhưng số lượng công việc tốt mă họ muốn lăm ở trong câc công ty lớn, cơ quan tăi chính, cơ quan nhă nước thì lại giảm. Do sự mất cđn bằng giữa cung vă cầu nín câc công ty lớn không tuyển dụng hết nguồn lao động trong khi câc công ty vừa vă nhỏ lại thiếu. Tình trạng năy kĩo dăi cho đến tận bđy giờ với tỷ lệ thất nghiệp lă khâ cao.
Số liệu của một nghiín cứu gần đđy cũng phản ânh thực trạng năy trong thị trường lao động của thanh niín Hăn Quốc hiện nay. Trong số 278000 sinh viín mới ra trường năm 2007, không tính những người học tiếp lín cao học vă tham gia nghĩa vụ quđn sự còn khoảng 247000 người được chọn lăm đối tượng điều tra thực trạng việc lăm của Bộ giâo dục Hăn Quốc. Kết quả cho thấy, tính cả những người lao động không chính thức, tỉ lệ có việc lăm lă 68% cao hơn không đâng kể so với năm 2006 lă 67,3%. Nhưng tỉ lệ người lao động với tư câch lă nhđn viín chính thức của công ty thấp nhất từ trước đến nay lă 48,7% (năm 2006 con số năy lă 49,2%). Tương ứng với đó, tỉ lệ lao động không chính thức tăng từ 16,7% lín 17,9%. Những con số năy phần năo cho thấy thực trạng lă nền kinh tế Hăn Quốc hiện nay không tạo thím cơ hội việc lăm cho người lao động [2; 36 - 38].
Tâc động của cuộc khủng hoảng tăi chính đối với thị trường lao động Hăn Quốc còn được thể hiện ở sự suy giảm tiền công. Giai đoạn 1991-1996, tiền công danh nghĩa bình quđn ở câc công ty có từ 10 công nhđn trở lín đê tăng gấp đôi, tính
trung bình tăng 15,3%/năm. Trong cùng giai đoạn năy, tỷ lệ lạm phât hăng năm tăng 7,2%, tiền công thực tế tăng 6,1% bình quđn năm vă năm 1996 tăng 36% so với năm 1991. Mức tăng tiền công năy đê đột ngột dừng lại văo năm 1998 khi mă mức tăng tiền công danh nghĩa giảm 2,5% so với năm trước.
Sự phục hồi của tiền công danh nghĩa năm 1999 lă hình ảnh phản chiếu những gì đê xảy ra văo năm 1998. Những khu vực có mức tiền công suy giảm mạnh nhất văo năm 1998 đê phục hồi nhanh nhất văo năm 1999. Tương tự như vậy trong cơ cấu tiền công, tiền công danh nghĩa đê giảm ở hầu hết trong giai đoạn 1997- 1998 vă nó đê tăng trở lại ở hầu hết câc công ty năy văo năm 1999. Mức tăng tiền công bình quđn năm 1999 đạt 12,1%. Chính lệch thu nhập giữa lao động nam vă nữ lă không đâng kể thậm chí có xu hướng thu hẹp do sự gia tăng của lực lượng lao động nữ có trình độ cao văo thị trường lao động, vă lực lượng lao động nữ trình độ thấp giảm đi. Tiền công vă việc lăm cũng bị suy giảm nhiều hơn ở nhóm lao động trẻ (20-29 tuổi) so với nhóm lao động trung niín (40-54 tuổi).
Lêi suất tăng mạnh văo giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng đê lăm gia tăng bất bình đẳng về thu nhập. Hệ số Gini về thu nhập đê từng suy giảm văo thập niín 1980, cho thấy sự thu hẹp khoảng câch trong phđn phối thu nhập, tuy nhiín hệ số năy đê tăng dần trở lại kể từ giữa thập niín 1990 vă tăng vọt văo giai đoạn 1997- 1998. Mặc dù nền kinh tế đê bắt đầu phục hồi văo năm 1999 nhưng khoảng câch trong phđn phối thu nhập vẫn không thu hẹp so với năm 1998, cho thấy rằng tâc động của cuộc khủng hoảng lă lđu dăi chứ không phải nhất thời. Việc lăm ở nhóm lao động có thu nhập thấp giảm đi trong khi việc lăm ở nhóm lao động có kỹ năng cao tăng lín cũng dẫn tới sự mất cđn đối trong phđn phối thu nhập, bởi thu nhập sẽ tập trung văo nhóm lao động có kỹ năng cao, vă giảm đi ở nhóm có kỹ năng thấp [49; 13 - 14].
Có thể nói, kể từ khi nền kinh tế Hăn Quốc lđm văo khủng hoảng do ảnh hưởng của “cơn sốt tăi chính chđu ”, người lao động Hăn Quốc, đặc biệt trong câc công ty vă câc Chaebol, đê phải đối mặt với một thực tế khắc nghiệt do câc công ty nơi họ lăm việc phải thu hẹp lại sản xuất, sắp xếp lại tổ chức hay đóng cửa, họ có thể bị mất việc bất cứ lúc năo vă điều đó đối với họ thực sự khủng khiếp. Người lao động Hăn Quốc buộc phải thay đổi câch nhìn hay quan niệm bản thđn vì như lời của Tổng thống Kim Dae Jung, đê xuất hiện một “Hăn Quốc mới” gồm “những người cũ đê đổi mới để có khả năng cạnh tranh nhiều hơn”[47; 38].
Tuy nhiín, để lăm được điều đó thật chẳng dễ dăng một chút năo bởi “câi” sĩ diện vă ý thức về địa vị xê hội , bởi những tư tưởng Khổng giâo vẫn đang tồn tại mạnh mẽ trong con nguời Hăn Quốc. Nhưng thực ra, những điều năy khiến cho người Hăn Quốc, đặc biệt lă những người lao động gặp không ít khó khăn, trở ngại khi cuộc sống của họ bị đảo lộn hoăn toăn. Trước đđy, khi còn lăm việc tại câc công ty, tập đoăn lớn, họ được nể trọng, được biệt đêi với câc cơ quan nhă nước. Uy tín của câc công ty lớn của câc công ty lớn đê đảm bảo cho họ đủ thứ. Thế nhưng giờ đđy, mọi thứ cũng đều tan vỡ như bọt xă phòng. Lòng kiíu hênh của họ bị tổn thương, họ cảm thấy rất xấu hổ khi mất việc vă phải lăm việc khâc để kiếm sống [47; 38].
Cũng vì lòng kiíu hênh đó mă nhiều người vẫn cố bâm lấy vỏ ngoăi trong những ngăy đầu thất nghiệp. Để khỏi phỉa xấu hổ khi đối diện với người thđn trong gia đình, họ vẫn chỉnh tề y phục như khi còn đi lăm song lại la că ở câc quân că phí,