6. Cấu trúc của khóa luận:
2.4.1.1. Chương trình của IMF
Trước tình trạng khó khăn cả về kinh tế, chính trị, văn hóa – xê hội, Hăn Quốc buộc phải tìm đến câc giải phâp tình thế. Hăn Quốc đê yíu cầu một khoản cứu trợ khẩn cấp từu IMF văo ngăy 21 – 11 – 1997 vă điều năy có nghĩa lă Seoul buộc phải chuyển giao “chủ quyền kinh tế” cho tổ chức tăi chính năy [1; 33]. Ngăy 3 – 12 – 1997, IMF đê ghi nhận kết quả đăm phân thănh công với Hăn Quốc vă cam kết ủng hộ của Ngđn hăng Thế giới (WB), Ngđn hăng phât triển chđu  (ADB), câc nước trong nhóm thănh viín tiềm năng tham gia văo chương trình trợ giúp cho Hăn Quốc. Ngăy 4 – 12 – 1997, Hội đồng quản trị của IMF đê phí chuẩn khoản tín dụng dự phòng 21 tỷ USD cho Hăn Quốc vă cho phĩp giải ngđn 5,6 tỷ USD. Đồng thời kỉm theo một chương trình cải câch khắc khổ đối với Hăn Quốc với một số biện phâp cụ thể như sau:
- Phâ giâ đồng bản tệ.
- Nđng lêi suất để thu hút ngoại tệ vă tiền gửi đồng thời giảm bớt tốc độ phât triển.
- Giảm nhu cầu ngoại tệ bằng câch giảm tốc độ phât triển thông qua việc cắt giảm câc dự ân đầu tư lớn.
- Cđn bằng ngđn sâch nhă nước.
- Kiểm soât chặt chẽ cung ứng tiền tệ để giữ mức lạm phât thấp.
Lêi suất ở Hăn Quốc được yíu cầu giữ ở mức 15-20%/năm. Dưới âp lực của Mỹ, Hăn Quốc còn phải mở toang cânh cửa cho dòng chảy tư bản tăi chính, không hạn chế vay nước ngoăi, không hạn chế đầu tư trực tiếp vă đầu tư văo thị trường chứng khoân, bêi bỏ hạn ngạch nhập khẩu, cải tổ ngđn hăng theo phương Tđy [17; 73 - 74].
Những quy định vă yíu cầu cải câch mă IMF đưa ra cho Hăn Quốc lă một thâch thức hết sức khắc nghiệt đối với một nền kinh tế đang suy thoâi toăn diện. Nhưng để đối phó với cuộc khủng hoảng, trước tiín lă chấp nhận một khoản vay khổng lồ trị giâ 58 tỷ USD từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Nhận khoản vay từ IMF đồng nghĩa với việc Hăn Quốc sẽ phải chấp nhận thực hiện cam kết với tổ chức năy về chính sâch thắt lưng buộc bụng vô cùng hă khắc. Họ chấp nhận thu hẹp sản xuất. Một loạt câc ngđn hăng lớn, câc doanh nghiệp lớn phải tạm dừng hoạt động [23; 20 - 21]. Đến thâng 9 – 1998, có hơn 23.000 công ty bị phâ sản trong vòng 10 thâng sau sự hỗ trợ từ IMF vă hơn 1,57 triệu công nhđn mất việc lăm sau cuộc khủng hoảng [32; 36] Với tình trạng năy thì sự phục hồi của nền kinh tế Hăn Quốc phụ thuộc văo hai yếu tố: sự nỗ lực, sẵn săng chung tay của người dđn trong sự nghiệp của cả dđn tộc vă môi trường khu vực, môi trường quốc tế thuận lợi.