Diễn biến cuộc khủng hoảng tăi chính-tiền tệ 1997 – 1998 ở Hăn Quốc

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 32 - 34)

6. Cấu trúc của khóa luận:

2.1.Diễn biến cuộc khủng hoảng tăi chính-tiền tệ 1997 – 1998 ở Hăn Quốc

Thănh công của sự phât triển ở Đông  nói chung vă Hăn Quốc nói riíng thật lă kỳ diệu. Không có nhóm nước đang phât triển năo lại lăm tốt được câc công việc như tăng trưởng kinh tế, giảm nghỉo, hòa nhập văo thị trường thế giới hay nđng cao mức sống bình quđn của người dđn đến vậy. Trong vòng 25 năm tính từ năm 1970, thu nhập bình quđn tính theo đầu người đê tăng gấp 4 lần. Mức nghỉo khó đê được giảm đi 2/3, mức độ tăng dđn số đê giảm xuống nhanh chóng, tình hình y tế vă giâo dục cũng được cải thiện một câch đâng kể [12; 16].

Trong những thập niín trước khi xảy ra khủng hoảng, chđu  vă Hăn Quốc luôn lă tđm điểm của mọi sự chú ý. Nhiều nước ở khu vực năy, trong đó có Hăn Quốc có tốc độ tăng trưởng hết sức ngoạn mục vă được coi lă “tăng trưởng có tính bền vững” [7; 6]. Đầu tiín người ta xem chđu  trong đó có Hăn Quốc như một mô hình thănh công cho những nước đang phât triển, nhưng sau đó, người ta lại nhắc đến chđu  như lă tđm điểm của những cuộc khủng hoảng tiền tệ. Người ta không thể lường trước được cuộc khủng hoảng tăi chính diễn ra một câch đột ngột trong những năm 1997 – 1998, nhất lă sau những thập kỷ đạt được thănh tựu kinh tế to lớn [48; 71 - 72]. Thế rồi, cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ Đông  xảy ra. Nó như một chấn động, như một quả bom kinh tế mă giới quản lý vă câc nhă khoa học về kinh tế đê không nhận biết vă dự bâo được. Cuộc khủng hoảng nặng nề trong hai năm năy đê lăm lu mờ hình ảnh rạng rỡ của mấy chục năm phât triển kinh tế thần kỳ của câc “con rồng” Nhật Bản, Singapore, Hăn Quốc, Đăi Loan vă những “con hổ kinh tế” như Malaysia, Indonesia, Thâi Lan [15; 29].

Cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ đê ập đến Hăn Quốc văo thâng 11 - 1997. Với cuộc khủng hoảng năy, một lần nữa Hăn Quốc lại lăm cho thế giới bất ngờ. Trong số câc NIC Đông  thì Hăn Quốc lă nước bị khủng hoảng tăi chính trầm trọng nhất [41; 187]. Cuộc khủng hoảng đê để lại nhiều “vết thương” khâ nặng trín mình nền kinh tế - xê hội Hăn Quốc vă lăm cho khuynh hướng phủ định “sự thần kỳ Đông ” được dịp bùng nổ.

Về diễn biến, thâng 7 – 1997, cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ chính thức nổ ra ở Thâi Lan với sự kiện Ngđn hăng Trung ương Thâi Lan (BOT) tuyín bố họ không có khả năng giữ giâ đồng Bath theo đồng USD nữa (2 – 7 – 1997 [35; 20]. Như một đợt dầu trăn trín biển gặp bêo, cuộc khủng hoảng đê ngăy một lan rộng, lan nhanh vă lan mạnh sang câc nước lâng giềng thuộc khu vực Đông Nam  rồi Đông  đặc biệt ở Hăn Quốc.

Nếu như văo cuối năm 1997, Thâi Lan lă điểm nóng nhất của cuộc khủng hoảng thì bước sang năm 1998, Thâi Lan chỉ còn lă nơi khởi đầu của cuộc khủng hoảng chứ không còn lă điểm nóng duy nhất, mă đê có một số điểm nóng khâc thậm chí còn nóng hơn với đồng tiền mất giâ tới văi trăm phần trăm như ở Hăn Quốc.

Văo thời điểm khủng hoảng bùng phât ở Thâi Lan, Hăn Quốc có một gânh nặng nợ nước ngoăi khổng lồ. Câc công ty nợ ngđn hăng trong nước, còn ngđn hăng trong nước lại nợ ngđn hăng nước ngoăi.

Ngăy 21 – 11 – 1997, Hăn Quốc đê yíu cầu một khoản cứu trợ khẩn cấp từ IMF văo vă điều năy có nghĩa lă Seoul buộc phải chuyển giao “chủ quyền kinh tế” cho tổ chức tăi chính năy [1; 33].

Ngăy 28 – 11 – 1997, tổ chức đânh giâ tín dụng Moody đê hạ thứ hạng của Hăn Quốc từ A1 xuống A3, sau đó văo ngăy 11 thâng 12 lại hạ tiếp xuống B2. Điều năy góp phần lăm cho giâ chứng khoân của Hăn Quốc thím giảm giâ. Riíng trong ngăy 7 - 11, thị trường chứng khoân Seoul tụt 4%. Ngăy 24 thâng 11 lại tụt 7,2% do tđm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hăn Quốc phải âp dụng câc chính sâch khắc khổ.

Ngăy 14 – 12 – 1997, Hăn Quốc tuyín bố thả nổi đồng Won [1; 15 - 16]. Đồng Won mất giâ, tổng số nợ nước ngoăi tăng nhanh (130 tỷ USD văo thâng 7 – 1997), mức thđm hụt tăi khoản vêng lai tăng mạnh (11,83 tỷ USD trong 8 thâng đầu năm 1997) … [20; 263].

Ngăy 27 – 12 – 1997, Hăn Quốc đê thừa nhận rằng dự trữ ngoại tệ của Hăn Quốc đê giảm tới mức bâo động, còn 8,7 tỷ USD vă khoản nợ nước ngoăi của Hăn Quốc đê vượt quâ 200 tỷ USD. Tỷ giâ hối đoâi giữa đồng Won vă đồng USD thay đổi từ 900 Won/1 USD văo thâng 9 – 1997 xuống 1970 Won/1 USD văo giữa thâng 12 – 1997, đđy lă kỷ lục xuống giâ của đồng Won từ trước đến thời điểm năy [43; 197].

Ngăy 29 – 12 – 1997, 10 trong số 14 ngđn hăng thương mại có vấn đề bị đóng cửa. Hai ngđn hăng thương mại lớn bị Chính phủ quản lý. Cuối thâng 4 – 1998, kế hoạch lănh mạnh hóa bốn Ngđn hăng thương mại bị bâc bỏ, nhiều ngđn hăng thương mại bị đóng cửa. Trong năm 1997, có 14.000 doanh nghiệp phâ sản vă

trong năm 1998, có tới 53.000 doanh nghiệp phâ sản. Thâng 2 – 1999, Tập đoăn ngđn hăng Thượng Hải – Hồng Công mua (HSBC) mua 70% tăi sản của ngđn hăng Seoul [45; 131 - 134].

Năm 1998, Hyundai Motor mua lại Kia Motors. Quỹ đầu tư mạo hiểm trị giâ 5 tỉ USD của Samsung cũng giải thế do tâc động quâ mạnh của cuộc khủng hoảng, tiếp đó Daewoo Motors phải bân lại cho General Motors.

Năm 1999, Tổng thống Hăn Quốc Kim Dae Jung đê tuyín bố: “Hăn Quốc đê hoăn toăn vượt qua khủng hoảng tăi chính, với kim ngạch xuất khẩu tăng, lêi suất thấp vă tốc độ cải câch câc cơ sở tăi chính vă câc cơ sở khâc mạnh” [43; 15].

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 32 - 34)