6. Cấu trúc của khóa luận:
2.4.1.2. Câc đối sâch của Chính phủ
Khi cuộc khủng hoảng tăi chính Đông  xảy ra, mục tiíu tức thời của chính phủ Hăn Quốc lă khắc phục khủng hoảng vă giảm giâ đồng nội tệ. Hăn Quốc bắt đầu thực hiện chính sâch vĩ mô thắt chặt để ổn định thị trường tăi chính vă trao đổi ngoại hối, dẫn đến sự thu hẹp tín dụng vă hoạt động kinh tế. Chính phủ cũng sớm nhận ra rằng khủng hoảng bắt nguồn từ sự yếu kĩm trong cơ cấu vă quản lý kinh tế nín đê chủ động tiến hănh những cải câch mang tính điều chỉnh mạnh mẽ trong câc khu vực như: khu vực công ty, khu vực tăi chính, khu vực công cộng, vă điều chỉnh luật.
Để khắc phục khủng hoảng Hăn Quốc đê nỗ lực theo bốn hướng sau đđy: - Tâi cấu trúc lại khu vực tăi chính nhằm lăm lănh mạnh bảng tăi chính ngđn hăng. Chính phủ yíu cầu 12 ngđn hăng lập kế hoạch khắc phục khủng hoảng nhằm đưa nợ xấu giảm xuống 8%. Đê giải thể 5 ngđn hăng, sâp nhập 2 ngđn hăng. Chính phủ giúp mua lại câc khoản nợ của ngđn hăng (64 tỷ won). Thậm chí cho phĩp bân một số ngđn hăng cho người sở hữu nước ngoăi. Đối với câc tổ chức tăi chính phi ngđn hăng, Chính phủ cũng thả lỏng cho phâ sản. Ngoăi ra Chính phủ cải câch
chính sâch tiền tệ theo 5 điểm: thay đổi câch thức quản lý tăi chính theo hướng kế toân công khai; cấm bảo lênh chĩo giữa câc công ty; giảm tỷ lệ vốn vay; thực hiện chính sâch bắt câc tập đoăn tập trung văo câc ngănh nghề chính có lêi, không đầu tư rải mănh mănh. Sửa đổi luật phâp bảo vệ cổ đông thiểu số (lănh mạnh hóa hoạt động của công ty).
- Tâi cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp theo hướng loại bỏ doanh nghiệp thua lỗ, hỗ trợ doanh nghiệp có sức cạnh tranh, thănh lập công ty bân tăi sản thế chấp để giúp doanh nghiệp giải quyết nợ, tâi cấu trúc nợ doanh nghiệp bằng phât hănh cổ phiếu, giảm vốn vay nhă nước... Việc cải tổ câc Chaebol lă hòn đâ tảng trong lập trường chủa Tổng Thống Kim Dae Jung [4; 16]. Chính phủ Hăn Quốc với sự kiểm soât nghiím ngặt đê yíu cầu câc tập đoăn lớn, chủ yếu lă 5 tập đoăn đê lăm nghỉo đất nước bằng câc khoản vay khổng lồ phải công khai đưa ra câc biện phâp để cải tổ bộ mây của mình. Năm tập đoăn hăng đầu của Hăn Quốc bao gồm Hyundai, Samsung, Daewoo, LG vă SK đê đưa ra câc kế hoạch trong việc sắp xếp lại, cắt giảm nợ nần, giảm bớt công nhđn, đầu tư cho câc tăi sản kế hoạch gia đình vă công khai hóa việc quản trị [3; 13]. Đđy lă đợt điều chỉnh lớn nhất của Hăn Quốc từ trước tới nay. Kết quả 15/30 Chaebol bị giải thể vă phâ sản. Hăn Quốc đê giảm nợ từ 396,3 tỷ USD xuống còn 182,2 tỷ USD.
- Cải câch tăi chính công: chủ yếu lă tư nhđn hoâ câc doanh nghiệp nhă nước nhằm giảm gânh nặng cho ngđn sâch. Thực thi chính sâch tiết kiệm để có tăi chính cơ cấu nợ cho doanh nghiệp.
- Cải câch thị trường lao động: sau khủng hoảng chính phủ dê thănh lập uỷ ban ba bín: nhă nước - công đoăn - giới chủ nhằm ký thoả thuận không bêi công, đình công, không đòi tăng lương để khắc phục khủng hoảng. Trước đó chính phù không cho phĩp doanh nghiệp nước ngoăi sa thải nhđn công, nay đê bắt đầu cho phĩp... Do có những cải câch năy đầu tư trực tiếp của nước ngoăi bắt đầu tăng lín, chủ yếu do người nước ngoăi mua lại câc doanh nghiệp của Hăn Quốc. Trong những năm 1990, Hăn Quốc cũng như nhiều nước Đông  khâc đê tích cực thực hiện những điều chỉnh lớn trín thị trường lao động. Sau khủng hoảng, chương trình cải câch thị trường lao động của Hăn Quốc được xem lă rõ răng vă cấp tiến nhất, mang tính nhất quân giữa chính sâch vă thực tiễn trong khu vực Đông Â.Câc cải câch tạo sự linh hoạt cho thị trường lao động tại Hăn Quốc đê tâc động đâng kể đến việc tạo ra một diện mạo mới trín thị trường lao động sau khủng hoảng, lăm thay đổi bức tranh thị trường lao động theo hướng chuyển đổi cơ cấu việc lăm [50; 62].
Thứ nhất, nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tăi chính, Chính phủ Hăn Quốc tăng cường xúc tiến chương trình cải tổ nền kinh tế, trước hết tập trung cải câch hệ thống tăi chính ngđn hăng. Mặt khâc, để nhanh chóng khắc phục khủng hoảng, Chính phủ Hăn Quốc đê kíu gọi câc tổ chức ngđn hăng nước ngoăi tăi trợ để hỗ trợ nguồn vốn đầu tư trong nước.
Theo công bố của Qũy tiền tệ quốc tế IMF văo đầu tuần thâng 12 – 1997, tổ chức ngđn hăng quốc tế vă câc nước khâc đồng ý cho Hăn Quốc vay 57 tỷ USD, trong đó phần đóng góp của IMF lă 20 tỷ USD. Năm 1998, Hăn Quốc đê nhận được 10 tỷ USD, khoản trợ cấp từ IMF với điều kiện Hăn Quốc phải tự do hóa hơn nữa nền kinh tế vă thực hiện cải tổ sđu rộng hệ thống tăi chính tiền tệ trong nước cũng như hệ thống Chaebol. Câc ngđn hăng của Hăn Quốc đê được cứu thoât khỏi phâ sản bởi câc chủ nợ nước ngoăi văo cuối năm 1997 khi chính phủ đê bảo lênh (một phần) câc món nợ để tạo điều kiện cho việc sắp xếp lại thời hạn trả câc món nợ nước ngoăi. Sau đó chính phủ đê nhận lấy vai trò trung tđm trong việc tâi cấp vốn .Văo thâng 4 – 1998 chính phủ đê dănh 64 nghìn tỉ won (47 tỷ USD) cho việc tâi cấp vốn cho câc ngđn hăng, vă cho tới thâng 11 – 1999 họ đê sử dụng gần 60 nghìn tỷ Won [40; 86 - 88].
Để triển khai câc điều kiện IMF đưa ra, Chính phủ Hăn Quốc đê tập trung văo một số biện phâp sau:
- Mở thị trường trâi khoân trong nước cho đầu tư nước, bao gồm cả trâi khoân chuẩn với thời gian đâo hạn lă 3 năm, đâp ứng yíu cầu mua của câc nhă đầu tư nước ngoăi.
- Lập một quỹ để mua lại ít nhất lă 10.000 tỷ Won (10 tỷ USD) câc khoản nợ khó đòi của ngđn hăng.
- Ban hănh câc thủ tục bắt buộc sât nhập câc ngđn hăng yếu kĩm văo một ngđn hăng có năng lực tăi chính vă năng lực kinh doanh.
- Nới rộng mức độ dao động hằng ngăy của đông Won khoảng 10%.
- Thay đổi luật lao động để tạo điều kiện dễ dăng hơn cho câc công ty đối với việc nđng cao hiệu quả kinh tế vă giảm bớt lực lượng lao động ở câc công ty.
- Nđng tỷ lệ giới hạn trần đối với đầu tư nước ngoăi văo khu vực nội địa. - Cho phĩp câc ngđn hăng mất khả năng thanh toân được giải thể nếu họ không có cơ hội phục hồi tăi chính.
- Cắt giảm nguồn chi phí của tổ hợp công nghiệp.
- Cắt giảm vă xem xĩt cụ thể việc cung cấp tăi chính cho câc Chaebol.
- Thănh lập Uỷ ban tư vấn cho Tổng thống về cải câch, gồm 31 thănh viín. Mục tiíu của Uỷ ban lă tìm ra câc biện phâp xóa bỏ tình trạng lạc hậu vă kĩm hiệu quả của ngănh tăi chính – ngđn hăng trong phạm vi cả nước.
- Quy định việc cấp phât vốn cho 1 dự ân lớn, sẽ do một số ngđn hăng cùng đảm nhiệm, thay cho trước đđy, cấp phât vốn chỉ giao cho một ngđn hăng đảm nhiệm. Trong khi cấp vốn cho mỗi dự ân, câc ngđn hăng có trâch nhiệm kiểm tra chặt chẽ câc hoạt động kinh doanh vă kỹ thuật liín quan đến dự ân.
- Chuyển hệ thống ngđn hăng cấp vốn thương mại vă câc công ty đầu tư ủy thâc thănh câc ngđn hăng kinh doanh vă câc công ty môi giới chứng khoân.
Phđn loại hệ thống tăi chính – ngđn hăng thănh 5 nhóm bao gồm: câc ngđn hăng, câc công ty môi giới chứng khoân, câc công ty bảo hiểm, câc công ty tăi chính khu vực vă câc tổ chức tăi chính cung cấp nguồn vốn cho vay [30; 30 - 32].
Trước đđy, sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ vốn lă đặc điểm nổi bật của khu vực tăi chính Hăn Quốc. Chính phủ kiểm soât luồng vốn quan trọng từ câc trung gian tăi chính tới câc công ty. Ngay từ giai đoạn đầu phât triển kinh tế, chính phủ đê có quyền phđn bổ vốn đến câc khu vực cụ thể thông qua việc kiểm soât trực tiếp câc hoạt động kinh tế vă công tâc quản lý của câc trung gian tăi chính. Cho nín có thể nói chính phủ Hăn Quốc cũng phải chịu một phần trâch nhiệm đối với sự lănh mạnh của câc tổ chức tăi chính. Suy thoâi kinh tế ngay sau khủng hoảng đê lăm cho câc tổ chức tăi chính bị thiếu vốn nghiím trọng vă có mức nợ khó thu hồi cao. Để khắc phục tình trạng năy chính phủ đê âp dụng một chế độ tăi chính mới, trong đó thị trường có vai trò quan trọng về việc sử dụng câc nguồn lực. Câc tổ chức tăi chính sẽ vừa phải tuđn theo qui luật thị trường, vừa phải lăm ăn có lêi vă chấp hănh tốt câc qui định của chính phủ.
Để giải quyết vấn đề nợ khó đòi của câc tổ chức tăi chính, chính phủ đê thực hiện việc đóng cửa hoặc dừng kinh doanh của hơn 100 tổ chức tăi chính, chi 22.000 tỷ Won để mua nợ khó thu hồi, đưa ra một chương trình phục hồi với việc cung cấp 42.000 tỉ Won để tâi cấp vốn cho câc ngđn hăng vă để trả câc khoản tiền gửi tiết kiệm đê đến kỳ hạn, sâp nhập 5 ngđn hăng với câc ngđn hăng lớn hơn, vă bân một ngđn hăng cho câc nhă đầu tư nước ngoăi.
Cùng với việc khôi phục lòng tin đối với hệ thống tăi chính, chính phủ còn âp dụng chế độ giâm sât tăi chính mới để phòng ngừa rủi ro trong tương lai. Dịch vụ giâm sât tăi chính độc lập đê được xđy dựng để khắc phục sự phđn biệt đối xử giữa câc tổ chức tăi chính, đâp ứng tiíu chuẩn quốc tế về giâm sât, giúp câc tổ chức tăi chính trong nước cải thiện bảng kết toân [38; 24 - 25].
Ngoăi ra chính phủ cũng thực hiện một văi biện phâp để tăng cường vai trò của câc nhă đầu tư nước ngoăi trong khu vực tăi chính như cho phĩp câc ngđn hăng vă câc công ty bảo hiểm nước ngoăi thănh lập chi nhânh, cho phĩp người nước ngoăi được sở hữu hoăn toăn một doanh nghiệp của Hăn Quốc hoặc lăm giâm đốc câc ngđn hăng Hăn Quốc. Ba qui định năy lần lượt được thực hiện văo thâng 3, thâng 4, thâng 5 năm 1998. Chính phủ cũng chú trọng tới vấn đề điều hănh, quản lý như dịch vụ giâm sât tăi chính bắt đầu thông bâo về hoạt động quản lý của câc ngđn hăng, đồng thời ngđn hăng cũng có thể yíu cầu mời kiểm toân bín ngoăi.Kết hợp với câc biện phâp trục vớt câc tổ chức tăi chính, Chính phủ Hăn Quốc cũng sẽ tiến hănh câc biện phâp kinh tế khâc như giảm bớt quy mô hoạt động vă quyền hạn của câc Chaebol, thực hiện mạnh mẽ hơn nữa quâ trình tư nhđn hóa nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trín cơ sở khai thâc lợi thế cạnh tranh mới thông qua chính sâch đầu tư kỹ thuật công nghệ tiín tiến [30; 30 - 32].
Thứ hai, Chính phủ Hăn Quốc tiến hănh câc biện phâp tâi cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp.
Trước đđy do thiếu sự quản lý thích hợp trong công ty vă do thiếu sự kiểm soât chặt chẽ của chính phủ đối với việc phđn bổ vốn nín việc kiểm tra tình hình cho vay của câc tổ chức tăi chính rất khó khăn, dẫn đến việc câc tập đoăn lớn thường đầu tư quâ mức. Nhìn chung, câc công ty thường mở rộng qui mô bằng nguồn vốn vay, nhưng việc kiểm tra, giâm sât của câc tổ chức tăi chính đối với công ty lại rất hạn chế. Sau khi khủng hoảng xảy ra, chính phủ đê đưa ra khung khổ cần thiết để cải thiện việc quản lý công ty như tăng cường tính minh bạch, xóa bỏ những bảo lênh nợ chĩo vă cải thiện cơ cấu vốn, giới thiệu một giâm đốc từ bín ngoăi cho mỗi công ty có trong danh sâch cần cơ cấu lại. Chính phủ cũng đê có những biện phâp để bảo vệ quyền lợi của câc cổ đông thiểu số, lăm rõ trâch nhiệm vă nhiệm vụ phâp lý của câc thănh viín ban điều hănh, thay đổi khung khổ phâp lý cho tình trạng không trả được nợ,
Để cải thiện tính minh bạch, chính phủ đưa ra những bản kí tăi chính thống nhất mang tính bắt buộc cho những tập đoăn kinh tế lớn nhất nhằm xâc định giao
dịch trong nội bộ công ty vă câc bâo câo kết toân riíng biệt. Chính phủ cũng thay đổi Luật thương mại công bằng, hạn chế sự bảo lênh nợ chĩo giữa câc công ty trong câc tập đoăn lớn. Đồng thời chính phủ cũng yíu cầu cải thiện cơ cấu vốn của câc công ty như câc tập đoăn lớn đều phải giảm tỉ lệ nợ trín giâ trị tăi sản, hạn chế việc mở rộng qui mô trăn lan, khuyến khích câc công ty tập trung phât triển những lĩnh vực nòng cốt, có ưu thế nhất.
Những biện phâp trín đê giúp cải thiện việc quản lý vă cơ cấu tăi chính của câc công ty Hăn Quốc, tỉ lệ nợ của câc công ty có trong danh sâch cần thay đổi đê giảm từ 76,7% năm 1997 xuống 43,5% năm 2006, trong khi vốn kinh doanh tăng từ 23,3% lín 56,5% trong cùng thời kỳ [38; 23 - 24].
Thứ ba, Chính phủ Hăn Quốc tiến hănh cải câch thị trường lao động.
Trong cố gắng thúc đẩy tâi cơ cấu khu vực công ty, Hăn Quốc đê thực hiện câc biện phâp để tăng cường tính linh hoạt của thị trường lao động. Tuy nhiín, Luật lao động được sửa đổi năm 1998 cho phĩp câc công ty có thể sa thải công nhđn vì câc lý do khâc nhau sau 60 ngăy thảo luận với công nhđn, thời hạn câc công nhđn được gửi đi nơi khâc lăm việc lín tới 2 năm, nới lỏng câc quy định về sắp xếp việc lăm của câc công ty tư nhđn.
Mặc dù đê có nhiều cố gắng để tăng tính linh hoạt của thị trường lao động, nhưng vẫn còn nhiều quan ngại đối với môi trường kinh doanh của Hăn Quốc hiện nay. Sự bảo hộ việc lăm, sự kĩm linh hoạt của thị trường lao động, hạn chế trong điều hănh quản lý đê gđy khó khăn cho việc tâi cơ cấu vă lăm tăng chi phí của câc công ty. Những bất cập trín có thể dẫn đến việc suy giảm luồng văo của FDI vă sự sâp nhập của câc công ty trong vă ngoăi nước [38; 25].
Thứ tư, cải câch mang tính điều tiết lă một phần quan trọng trong cải câch của khu vực công cộng ở Hăn Quốc từ sau cuộc khủng hoảng.
Những cải câch năy nhằm nđng cao hiệu quả vă trật tự kinh tế bằng câch chuyển sang chế độ kinh tế hướng tới thị trường hơn. Chính phủ đê ban hănh những điều luật cơ bản về quản lý hănh chính vă xem xĩt lại những qui định hiện hănh dựa trín những nguyín tắc như: xóa bỏ những qui định kinh tế chống lại cạnh tranh; nđng cao tính hiệu quả của những điều chỉnh xê hội như môi trường, sức khỏe vă an toăn; biện phâp điều chỉnh chuyển từ kiểm soât sang điều hănh theo qui luật thị trường; chú ý tới quyền bình đẳng về phâp lý; hướng tới tiíu chuẩn quốc tế. Kết quả việc thực hiện kế hoạch điều chỉnh lă đê xóa bỏ 5.430, cải thiện 2.411 trong tổng số
11.125 qui định hiện có, trình lín quốc hội 344 điều luật bổ sung văo năm 1998. Những qui định còn lại được xem xĩt lần thứ hai văo năm 1999, có 503 qui định được bêi bỏ, 570 qui định được xem xĩt lại, vă 51 điều luật bổ sung trình lín quốc hội. Việc điều chỉnh vă giảm một nửa số điều luật đê góp phần lăm thay đổi môi trường kinh doanh của Hăn Quốc.