Đặc điểm của khủng hoảng

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 68 - 70)

6. Cấu trúc của khóa luận:

3.1.2. Đặc điểm của khủng hoảng

Bín cạnh những nhận xĩt trín về tính chất của cuộc khủng hoảng ta còn thấy rõ rằng khủng hoảng tăi chính - tiền tệ đê gđy nín một cuộc khủng hoảng niềm tin, trước khi xảy ra khủng hoảng một không khí hứng khởi đang trăn ngập trong khu vực. Cho đến nửa đầu những năm 1990, sau gần 30 năm liín tục tăng trưởng văo loại hăng đầu thế giới, một số quốc gia đang phât triển ở chđu Â, tập tung ở Đông vă Đông Nam  đê thực sự trở thănh “thần tượng phât triển”, “một tấm gương đâng để noi theo” đối với thế giới thứ ba – nơi mă đến những năm tận cùng của thế kỷ 20 vẫn còn có tới 40% câc quốc gia thuộc nhóm nước thu nhập thấp vă tình trạng lạc hậu còn rất phổ biến [44; 13].Câc quốc gia trong khu vực dường như đều tin rằng đi theo con đường phât triển mă Nhật Bản vă câc nước khâc ở Đông  đê trải qua trong mô hình đăn nhạn bay, họ có thể rút ngắn lộ trình trở thănh câc con rồng chđu Â. Họ cho rằng thế kỷ 21 lă “thế kỷ của Nhật Bản”, “thế kỷ của Đông ”, hay rộng hơn “thế kỷ của chđu  – Thâi Bình Dương”, sự “thần kỳ”năy sẽ còn tiếp tục nhiều năm nữa vă lang rộng xuống cả Tđy vă Nam Â. Trung tđm tăng trưởng của thế giới đang chuyển từ Đại Tđy Dương về Thâi Bình Dương [36; 7].

Đồng thời, cùng với việc hạ thấp những giâ trị chđu Â, một số nhă tư tưởng phương Tđy ra sức đề cao chủ nghĩa tư bản Đu –Mỹ, xem chủ nghĩa tư bản Đu - Mỹ ưu việt hơn chủ nghĩa tư bản chđu  .Theo họ, “khủng hoảng kinh tế chđu  cũng chính lă khủng hoảng của chủ nghĩa, sự đỗ vỡ vủa mô hình thị trường tự do gắn với dđn chủ”. Mô hìnhknh tế của câc nước chđu  thực chất lă âp dụng câc nguyín lý kinh tế thị trường [57; 12], nhưng không chú trọng yếu tố thị trường mă lại nhấn mạnh tính kế hoạch của chính phủ . Sự phối hợp giữa câc tổ chức công nghiệp lớn, trợ giúp cho xuất khẩu, bảo vệ thị trường nội địa vă đảm bảo việc lăm cả đời cho công nhđn. Mô hình năy bắt nguồn từ Nhật Bản được Hăn Quốc vă nhiều nước Đông Nam  âp dụng ở mức độ khâc nhau nhưng hiện không còn lă giải phâp cho câc nước phât triển. Không ít học giả thậm chí còn đưa ra những kiến giải để chứng minh cho nhận định đậm mău bi quan của họ lă “Thần kỳ Đông  sắp kết thúc”. Động cơ lă buộc nhđn dđn chđu  không còn tin văo khả năng của mình trong con đường tìm kiếm con đường riíng để phât triển vă đi văo hiện đại. Do vậy, tìm phương thức để sớm thoât khỏi khủng hoảng hiện nay không chỉ lă nhu cầu phât triển của chđu  mă còn lă trâch nhiệm không thể thoâi thâc đối với việc bảo vệ câc giâ trị truyền thống của khu vực.

Cuộc khủng hoảng cho ta thấy được đặc trưng cơ bản quâ trình tự do hóa khu vực tăi chính ở Hăn Quốc không được kiểm soât hợp lý, sự vay vốn trăn lan vă đầu tư quâ mức cần thiết cùng với sự phâ sản câc Chaebol lă nguyín nhđn cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng. Bằng câc chính sâch vă biện phâp cải câch thích hợp cùng với sự trợ giúp của IMF, nền kinh tế Hăn Quốc đê nhanh chóng phục hồi. Tuy nhiín, bín cạnh những đânh giâ tích cực cũng có nhiều phí phân về những điều kiện của IMF đối với Hăn Quốc với những răng buộc trong quản lý kinh tế vĩ mô [50; 172 - 174].

Bín cạnh những tâc động tiíu cực rõ răng mă khủng hoảng đưa lại cho Hăn Quốc, thì cuộc khủng hoảng cũng có những mặt tích cực riíng của nó. Cuộc khủng hoảng tăi chính - tiền tệ năm 1997 - 1998 lă một đòn đânh nặng nề văo tư tưởng của người dđn cũng như lênh đạo của Hăn Quốc nói riíng vă câc nước Đông  nói chung cần xem lại con đường phât triển kinh tế của đất nước mình, cần phât triển dựa trín nôi lực đất nước lă chính, không thể xđy dựng một đất nước thực sự cường thịnh bền vững khi dựa văo câc nguồn lực bín ngoăi, bằng câc bong bóng kinh tế ảo. Một lời cảnh bâo nữa đó lă không thể chỉ tăng trưởng kinh tế mă không quan tđm đến sự công bằng xê hội, đến sự bền vững của môi trường nếu không sẽ có những hậu quả vô cùng lớn không thể lường trước được, cuộc khủng hoảng cũng như một lực đẩy vô cùng lớn thúc đẩy chính phủ câc nước không còn mơ măng trong sự “thần kỳ Đông ”, mă phải tiến hănh cải câch tìm ra con đường mới cho công cuộc phât triển xđy dựng, phât triển nền kinh tế của đất nước mình.

Một điểm quan trọng cần lưu ý nữa đó lă thông qua cuộc khủng hoảng ta thấy rằng ASEAN lúc bấy giờ còn có vai trò rất hạn chế đối với kinh tế khu vực, ASEAN đê không đưa ra được một quyết định cụ thể để giúp cho câc nước thănh viín của mình. Trong tuyín bố chung về tình hình khủng hoảng tăi chính được công bố ở Kualalumpua ngăy 15 – 12 – 1997 ASEAN chỉ kíu gọi câc nỗ lực quốc tế, khu vực vă quốc tế lớn hơn. Do đó không có một chiến lược khắc phục khủng hoảng năo chung của toăn hiệp hội . Mỗi nước thănh viín phải tự lo đối phó với khủng hoảng. Như vậy khủng hoảng tăi chính-tiền tệ đê cho thấy câc nước thănh viín ASEAN chưa xđy dựng được thói quen đặt lợi ích quốc gia trong lợi ích chung của toăn khu vực, chưa nhìn lợi ích quốc gia của mỗi nước từ góc độ lợi ích chung của toăn hiệp hội.

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w