Nguyín nhđn của cuộc khủng hoảng kinh tế, xê hội của Hăn Quốc

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 45 - 48)

6. Cấu trúc của khóa luận:

2.3. Nguyín nhđn của cuộc khủng hoảng kinh tế, xê hội của Hăn Quốc

Có thể nói rằng, cả ba nhóm nguyín nhđn gđy ra cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ ở câc nước chđu  cũng được phản ânh trong tình hình ở Hăn Quốc. Tuy nhiín, xuất phât từ điều kiện cụ thể của Hăn Quốc nín mức độ vă câch biểu hiện có những đặc thù riíng.

Về nguyín nhđn của cuộc khủng hoảng của Hăn Quốc có thể thấy chúng không thể tâch rời với một số hạn chế, khó khăn cần phải giải quyết trong quâ trình phât triển của Hăn Quốc, xuất phât từ câc nguyín nhđn chủ yếu nhất, bao gồm:

Thứ nhất, do tình trạng quản lý yếu kĩm, thiếu lănh mạnh trong hệ thống tăi chính – ngđn hăng, nhất lă hiện trạng cho vay số tiền gấp văi lần số vốn vă không thể thu hồi dẫn đến việc không thể thanh toân nợ [20; 265].

Về phần nợ, khủng hoảng xảy ra không phải do nợ nước ngoăi quâ lớn mă do vấn dề cơ cấu nợ, trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm tới 58% tổng số nợ nước ngoăi [5; 72]. Bín cạnh đó, sự o bế của nhă nước cho câc doanh nghiệp lớn của Hăn

Quốc về mặt tín dụng nín nhiều doanh nghiệp lớn (ví dụ Deawoo) đê có chiến lược đầu tư sai lầm, xđy dựng quâ nhiều doanh nghiệp ở nhiều nước nín tỷ lệ vay trong tăi sản quâ lớn (hơn 50% tăi sản lă vốn vay nước ngoăi). Trước tình trạng đó nhiều nhă đầu tư nước ngoăi lo ngại nền kinh tế Hăn Quốc có thể giảm tăng trưởng vă kĩm hấp dẫn nín khi cuộc khủng hoảng nổ ra ở Thâi Lan (5-1997), họ lập tức rút vốn, dẫn đến khủng hoảng ở Hăn Quốc (12-1997).

Tuy nhiín, nhiều nhă kinh tế Hăn Quốc cho rằng nguyín nhđn bề ngoăi của khủng hoảng lă nợ, nguyín nhđn bề sđu của khủng hoảng chính lă vấn đề cơ cấu giữa khu vực doanh nghiệp vă hệ thống tăi chính. Nhiều năm qua ở Hăn Quốc đê khắc sđu mối quan hệ giữa tín dụng ưu đêi của ngđn hăng, đằng sau ngđn hăng lă chính phủ, với câc doanh nghiệp. Trước đđy câc doanh nghiệp xuất khẩu dễ dăng, khối lượng lớn nín trả được nợ. Từ cuối thập kỷ 80 ctủa thế kỷ XX trở lại đđy câc nước phât triển không dang tay đón nhận hăng rẻ của Hăn Quốc nữa, tiền lương của lao động Hăn Quốc cũng tăng nhanh nín câc doanh nghiệp xuất khẩu trở nín không có tính cạnh tranh, không nỗ lực hướng đến cạnh tranh mạnh mẽ, nín không trả được nợ ngđn hăng. Điều đó cho thấy thực tế vốn đầu tư không có hiệu quả, thể chế cấp tín dụng không kiểm soât được nợ một câch có hiệu quả. Hơn nữa câc Chaebol không nhận thấy tình hình trong nước vă quốc tế đê thay đổi nín không quan tđm nđng cao tính cạnh tranh, dựa dẫm ỷ lại văo câc quan hệ chính trị nín khi câc chủ nợ rút vốn ăo ạt, nhiều Chaebol bị phâ sản.

Thứ hai, do Chính phủ quâ “cưng chiều” câc Chaebol. Họ được hưởng nhiều ưu đêi, nhất lă trong việc vay vốn trâi với nguyín tắc kinh tế vă hầu như không quan tđm đến khả năng thu hồi vốn. Thông thường câc Chaebol vay từ 200 đến 1000% số vốn tự có của họ để kinh doanh theo kiều bạch tuộc, sử dụng những đồng tiền không phải của mình trong đó chủ yếu đầu tư văo bất động sản vă một số mở rộng sản xuất quâ tải. Nhưng kết quả lại diễn ra ngược lại, dẫn đến tình trạng một loạt câc Chaebol lđm văo tình cảnh lăm ăn thô lỗ, phâ sản [10; 56].

Trín thực tế hầu hết câc Chaebol đều gặp khó khăn về tăi chính. Tình trạng vay nợ của câc Chabol đê tăng lín một câch đâng kinh ngạc.. Điểm yếu năy của câc Chaebol đê dẫn đến sự khủng hoảng trong khđu vay vă thanh toân tín dụng. Bín cạnh đó, với số vốn ưu đêi, họ đê mở rộng sản xuất một câch thâi quâ mă không tập trung nghiín cứu xem liệu dung lượng thị trường có còn cho phĩp nữa không? Vì vậy, khi nhu cầu thế giới về hăng điện tử vă vi mạch – sản phẩm chính của câc tập đoăn năy – giảm đi quâ nhanh chóng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực

đê tạo nín sự “rơi giâ”, khiến cho hoạt động sản xuất của Hăn Quốc lđm văo tình trạng khó khăn vă lợi nhuận của câc Chaebol cũng trượt dốc theo. Do đó, nền tảng tăi chính của họ cũng trở nín non yếu.

Bín cạnh đó, sự tập trung sức mạnh kinh tế trong câc Chaebol cũng đê dẫn đến tình trạng thiếu nguồn lực phât triển cho câc công ty khâc ở Hăn Quốc vă nhiều công ty trong số đó đê bị loại khỏi thị trường. Sự tập trung quyền lực kinh tế đê dẫn đến hậu quả sản xuất giảm sút vă tạo điều điều kiện cho câc tập đoăn kinh doanh âp đặt mức giâ độc quyền cao cho câc sản phẩm của họ. Từ đó lăm giảm mức tiíu thụ của người dùng vă lăm tổn thương quan niệm của công chúng về sự công bằng, vì một tỷ lệ rất cao trong thu nhập thực chất đê được chuyển từ túi của người tiíu dùng trở lại câc tập đoăn độc quyền hoặc câc tập đoăn tăi phiệt [34; 18 - 19].

Thứ ba, do sự kĩm trong sạch vă hoạt động thiếu hiệu quả của bộ mây nhă nước trong quản lý điều hănh đất nước trong thời điểm cụ thể: hiện tượng hối lộ, tham nhũng, tình trạng quan liíu, độc đoân có phần chủ quan, duy ý chí trong những quyết sâch có tầm vi mô. Mặc dù quan tđm đến vấn đề chống tham nhũng, nhưng do sự tâc động của lực lượng thđn tín, Tổng thống Kim Young Sam vẫn không thể đẩy mạnh hơn việc dđn chủ hóa vă do vậy không tạo ra những điều kiện có thể đạt được mục tiíu đó.

Trâch nhiệm lớn nhất đối với cuộc khủng hoảng thuộc về Chính phủ, bởi vì Chính phủ do Tổng thống đứng đầu đê dẫn dắt nền kinh tế đất nước đi đến tình trạng khủng hoảng vă điíu đứng năy. Có thể nói rằng, cũng giống như tất cả câc lĩnh vực khâc của đời sống xê hội dưới “chế độ độc tăi” mới có từ cuộc đảo chính quđn sự ngăy 16 – 5 – 1961 của Park Chung Hee, nền kinh tế được thiết lập cũng lă một nền kinh tế được kiểm soât một câch quan liíu do Chính phủ ra lệnh vă chỉ huy, vẫn không hề thay đổi dưới Chính phủ dđn sự của Tổng thống Kim Young Sam. Nhìn chung, tất cả những quyết định quan trọng về kinh tế cũng như chính trị đều do những quan chức cao cấp vă giới chức chính trị đưa ra trong đó vụ Hanbo lă một điển hình. Tất cả câc khoản cho vay lớn của ngđn hăng đều được quyết định do tâc động của câc quan chức chính quyền. Tình hình khó khăn về tăi chính của câc ngđn hăng Hăn Quốc phần lớn lă do những quyết định năy.

Bín cạnh đó, cho tới cuối năm 1997, khi thông bâo rằng họ sẽ chấm dứt sự gia tăng không thể dừng lại về tỷ giâ trao đổi ngoại hối, ngđn hăng Hăn Quốc buộc phải bân ra hăng trăm ngăn USD mỗi ngăy lăm giảm sút nhanh chóng lượng dự trữ ngoại tệ vă đẩy nhanh cuộc khủng hoảng ngoại hối năy.

Thứ tư, khủng hoảng kinh tế tất nhiín dẫn đến sự bất ổn định, khủng hoảng xê hội vì giữa chúng có mối quan hệ tâc động qua lại chặt chẽ, trước hết phải kể đến những nguy cơ tiềm ẩn về khủng hoảng xê hội của Hăn Quốc vốn đê có từ trước nay có dịp bộc phât [20; 266].

Tóm lại, khủng hoảng lă do những “mầm mống của bệnh tật” đê được ủ bấy lđu trong “cơ thể” của quốc gia năy. Đó lă sự điều chỉnh chính sâch cứng nhắc, không linh hoạt thay đổi cùng với những thay đổi của thị trường, do đó giâ chính thức của câc đồng tiền của câc quốc gia năy đê bị đẩy lín cao, chính lệch xa so với giâ thực tế của thị trường (so với đồng USD) [37; 10].Bín cạnh đó, câc hoạt động kinh tế không được tiến hănh đồng bộ với tăng cường giâm sât hoạt động tăi chính ngđn hăng; có sự mất cđn đối lớn trong nền kinh tế như lă kết quả của những sai lầm bấy lđu lă thđm hụt tăi khoản vêng lai vă cơ cấu vốn nước ngoăi đổ văo trong nước. Nói câch khâc, tốc độ tăng trưởng nóng của câc nước trong khu vực đê dựa một phần chủ yếu văo câc đồng vốn cho vay của nước ngoăi [29; 26].

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w