Về tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 34 - 38)

6. Cấu trúc của khóa luận:

2.2.1. Về tình hình kinh tế

Từ giữa những năm 1990, Hăn Quốc bắt đầu đề ra vă thực hiện chiến lược ‘‘toăn cầu hóa’’ nhằm phât triển mạnh hơn nữa, theo đó tất cả câc tập đoăn, công ty nhỏ phải “xông ra” thử sức ở bín ngoăi, tức lă phải hết sức mở rộng hoạt động trín thị trường thế giới. Giai đoạn 1966 – 1992 , tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quđn hằng năm 9% góp phần nđng cao thu nhập quốc gia theo đầu người từ 82 USD tăng lín 11.385 USD, đứng thứ hai thế giới sau Nhật Bản văo năm 1996 [24; 188 - 189].

Có thể nói rằng cho đến thời điểm trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng, hầu hết câc nhă kinh tế đều nhất trí rằng bí quyết của “kỳ tích sông Hăn” lă việc âp dụng thănh công trong điều hănh chính sâch quản lý kinh tế vĩ mô của Chính phủ Hăn Quốc. Đó lă việc theo đuổi một chiến lược cũng như có câc chính sâch khuyến khích nề kinh tế hướng ngoại, bảo hộ vă hỗ trợ câc tập đoăn kinh tế có quan hệ mật thiết với giới chính trị. Lấy xuất khẩu lăm động lực chính để phât triển kinh tế vă có

sự can thiệp mạnh mẽ của Nhă nước văo hoạt động kinh tế, đặc biệt lă trong khu vực tăi chính. Chính mô hình phât triển năy lại lă con dao hai lưỡi đê để lại một vết thương khâ sđu trín mình nền kinh tế Hăn Quốc.

Bín cạnh đó, thiếu sự có mặt của một hệ thống chính trị có năng lực, hoạt động dựa trín một nền dđn chủ thực sự của câc chuẩn mực phâp chế đê lă mảnh đất để câc chính phủ đương quyền có thể can thiệp sđu văo quâ trình phđn bổ nguồn lực. Những khoản tín dụng được Nhă nước bật đỉn xanh được ưu âi đê tạo ra mối hiểm họa khôn lường cho nền kinh tế nói chung. Đồng thời câc tổ chức tăi chính đê phớt lờ đi việc đânh giâ câc rủi ro trong câc hoạt động của mình vă nghĩ rằng đằng sau lưng họ lă sự hậu thuẫn vững chắc của một “chính phủ tham nhũng”. Câc Chaebol luôn dựa văo mối quan hệ với giới chính trị để có được những nguồn tín dụng vô tận cho việc thực hiện những kế hoạch mở đầy tham vọng của họ mă không hề tính đến năng lực thực tế. Vă khủng hoảng xảy đến như lă câi giâ phải trả cho những sai lầm về sự tồn tại của một khu vực tăi chính yếu kĩm cộng với một hệ thống chính trị tham nhũng lăm biến dạng câc nguyín tắc cơ bản trong một nền kinh tế thị trường tự do.

Ngăy 2 – 7 – 1997, Thâi Lan tuyín bố họ không có khả năng giữ giâ đồng Baht theo đồng USD nữa, thông bâo năy tương đương với việc Thâi Lan chủ trương phâ giâ đồng tiền của mình vă mở đầu cho một cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ ở chđu Â. Tiếp theo Thâi Lan cuộc khủng hoảng lần lượt “gõ cửa” sang nhiều nước từ Đông Nam  đến Đông Bắc  cũng như ảnh hưởng đến toăn chđu  vă thế giới. Riíng ở Hăn Quốc, những biểu hiện chính của cuộc khủng hoảng nghiím trọng về kinh tế nói chung lă:

Đầu tiín, sự đổ vỡ của hăng loạt câc Chaebol đê tâc động xấu đến nền kinh tế [20; 263].

Đầu năm 1996, tập đoăn Woosing phâ sản. Có thể coi đđy lă tiếng chuông cảnh bâo cho sự phi hiệu quả của hăng loạt Chaebol. Nhưng lúc đó, có lẽ câc nhă doanh nghiệp vă chính trị chưa nhận ra câc nguy cơ khủng hoảng đang được tích lũy, nín không có một biện phâp phòng ngừa, ngăn chặn khủng hoảng năo được đưa ra.

Ngăy 23 – 1 – 1997, tập đoăn thĩp Hanbo phâ sản, để lại món nợ 5,9 tỉ USD cho 61 ngđn hăng vă công ty tăi chính. Ngăy 19 – 3 – 1997, tập đoăn thĩp Sammi- Chaebeol đứng thứ 26 của Hăn Quốc phâ sản, kĩo theo 27 công ty thănh viín phâ sản, để lại món nợ 2,2 tỉ USD. Từ thâng 1 – 1997 đến thâng 2 – 1998 có 8

Chaeboel phâ sản, trong đó có công ty ô tô KIA, đứng thứ 3 trong công nghiệp ô tô. Năm 1998, Hyundai Motor mua lại Kia Motors . Quỹ đầu tư mạo hiểm trị giâ 5 tỉ USD của Samsung cũng giải thế do tâc động quâ mạnh của cuộc khủng hoảng, tiếp đó Daewoo Motors phải bân lại cho General Motors.

Tiếp theo lă sự giảm sút câc chỉ số phât triển tiíu biểu:

GDP giảm sút ở mức kỷ lục: Ngđn hăng Trung ương Hăn Quốc cho biết GDP của Hăn Quốc đê giảm 6,6% trong quý II/1998 sau khi giảm 3,9% trong quý I/1998. Đđy lă mức giảm kỷ lục kể từ quý IV/1980. Mức tiíu dùng trong nước yếu đi, hoạt động đầu tư giảm vă câc tập đoăn Chaebol thô lỗ nặng lă nguyín nhđn của sự sa sút năy. Tính chung 6 thâng đầu năm 1998, GDP của Hăn Quốc đê giảm 5,3% so với cùng kỳ năm 1997, mức giảm kỷ lục kể từ năm 1970.

Trong quý II/1998, sản lượng công nghiệp của Hăn Quốc giảm 6% so với cùng kỳ năm trước, sản lượng ngănh chế tạo giảm 12,1%, ngănh dịch vụ giảm 5,6%, mức tiíu dùng trong nước giảm 12,2%...So với 6 thâng đầu năm 1997, sản lượng công nghiệp giảm 4,5%, sản lượng ngănh chế tạo giảm 8,2%, sản lượng ngănh xđy dựng giảm 10%, ngănh dịch vụ giảm 4,6%, mức tiíu dùng trong nước giảm 11% [13; 4 - 5]. Thđm hụt thương mại trong tâm thâng đầu năm 1997 vượt qua con số 10 tỷ USD. Câc ngđn hăng bị phâ sản hăng loạt vă lđm văo cảnh khốn cùng do không có khả năng chi trả. Hệ số tín nhiệm của câc ngđn hăng Hăn Quốc giảm đâng kể do đó căng gặp khó khăn trong việc đi vay vă huy động vốn. Đồng Won mất giâ, tổng số nợ nước ngoăi tăng nhanh (130 tỷ USD văo thâng 7 – 1997), mức thđm hụt tăi khoản vêng lai tăng mạnh (11,83 tỷ USD trong 8 thâng đầu năm 1997)…[20; 263].

Từ 13 – 7 – 1997, hăng loạt ngđn hăng được câc công ty đânh giâ cho xuống hạng “không tin cậy”. Ngăy 30 – 9, tỷ giâ hối đoâi đạt 914,8 Won/ USD, tăng 8% so với mức 833,2% ngăy 31 – 12 – 1996. Ngăy 28 vă 29 – 10 – 1997, tỷ giâ hối đoâi đạt mức giao động cho phĩp, không ai bân ngoại tệ cho ngđn hăng. Ngăy 19 – 11 – 1997, giới hạn giao động tỷ giâ được mở rộng tới 10% [45; 131].

Văo thời điểm khủng hoảng bùng phât ở Thâi Lan, Hăn Quốc có một gânh nặng nợ nước ngoăi khổng lồ. Câc công ty nợ ngđn hăng trong nước, còn ngđn hăng trong nước lại nợ ngđn hăng nước ngoăi. Một văi vụ vỡ nợ đê xảy ra. Khi thị trường chđu  bị khủng hoảng, thâng 11 câc nhă đầu tư bắt đầu bân ra chứng khoân của Hăn Quốc ở quy mô lớn.. Điều năy góp phần lăm cho giâ chứng khoân của Hăn Quốc thím giảm giâ. Riíng trong ngăy 7 thâng 11, thị trường chứng khoân Seoul

tụt 4%. Ngăy 24 thâng 11 lại tụt 7,2% do tđm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hăn Quốc phải âp dụng câc chính sâch khắc khổ. Trong khi đó, đồng Won giảm giâ xuống còn khoảng 1700 Won/USD từ mức 1000 Won/USD. Từ thâng 6 đến 12 – 1997, Chính phủ đê phải bân ra 14 tỉ USD để kìm giữ tỉ giâ, song đê phải từ bỏ nỗ lực năy khi dự trữ ngoại tệ giảm từ 34,1 tỉ USD xuống còn 20,4 tỉ USD.

Do bị sức ĩp nặng nề từ nhiều phía nín đồng Won đê giảm giâ mạnh. Ngăy 14 – 12 – 1997, đồng Won được thả nổi. Ngăy 23 – 12, tỉ giâ tăng vọt tới 2000 Won/ USD, bằng 237% so với 31 – 12 – 1996. Ngăy 31 – 12, tỷ giâ hối đoâi lă 1965 Won/USD, bằng 200,8% so với 31 – 12 – 1996. Việc đồng Won cuối cùng phải thả nổi chính lă do việc giảm sút nguồn vốn vay ngoại tệ từ nước ngoăi vă sự rút vốn đầu tư nước ngoăi ở Hăn Quốc ra khỏi quốc gia năy trong năm 1997 [45; 131].

Ngăy 27 – 12 – 1997, ông Lim Chang Yuel, Bộ trưởng tăi chính Hăn Quốc đê thừa nhận rằng dự trữ ngoại tệ của Hăn Quốc đê giảm tới mức bâo động, còn 8,7 tỷ USD vă khoản nợ nước ngoăi của Hăn Quốc đê vượt quâ 200 tỷ USD. Tỷ giâ hối đoâi giữa đồng Won vă đồng USD thay đổi từ 900 Won/1 USD văo thâng 9 – 1997 xuống 1970 Won/1 USD văo giữa thâng 12 – 1997, đđy lă kỷ lục xuống giâ của đồng Won từ trước đến thời điểm năy [43; 197].

Ngăy 29 – 12 – 1997, 10 trong số 14 ngđn hăng thương mại có vấn đề bị đóng cửa. Hai ngđn hăng thương mại lớn bị Chính phủ quản lý. Cuối thâng 4 – 1998, kế hoạch lănh mạnh hóa bốn Ngđn hăng thương mại bị bâc bỏ, nhiều ngđn hăng thương mại bị đóng cửa. Ngăy 29 – 6 – 1997, Chính phủ yíu cầu đóng cửa 5 ngđn hăng thương mại nhỏ vă 2 ngđn hăng khâc được sât nhập. Ngăy 24 – 8 – 1998, 2 ngđn hăng lớn nhất Hăn Quốc lă ngđn hăng thương mại Hăn Quốc vă ngđn hăng Hanil tuyín bố sẽ sât nhập văo cuối năm. Đầu thâng 9 – 1998, 4 ngđn hăng Hana vă Boram, Kookmin vă Ngđn hăng dăi hạn Hăn Quốc tuyín bố sât nhập. Ngăy 25 – 9 – 1998, Chính phủ công bố hoăn thănh đợt một tâi cấu trúc câc ngđn hăng. Tổng cộng Chính phủ tăi trợ 64 nghìn tỉ Won cho câc ngđn hăng (tương đương 4,6 tỷ USD). Trong năm 1997, có 14.000 doanh nghiệp phâ sản vă trong năm 1998, có tới 53.000 doanh nghiệp phâ sản. Ngay 31 – 12 – 1998, 5 Chaebol lớn nhất thực tế đê hoăn thănh việc tâi cấu trúc 9 lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của mình. Thâng 2 – 1999, Tập đoăn ngđn hăng Thượng Hải – Hồng Công mua (HSBC) mua 70% tăi sản của ngđn hăng Seoul [45; 131 - 134].

Như vậy, cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ ở Hăn Quốc bắt nguồn trước hết từ khđu yếu nhất trong câc yếu tố bín trong của nền kinh tế lă câc Chaebol.

Sự phâ sản của tập đoăn thĩp Hanbo văo thâng 1 – 1997 vă tiếp theo lă của 14.000 doanh nghiệp trong năm 1997 đê kĩo theo câc ngđn hăng – chủ nợ của câc doanh nghiệp – cũng bị phâ sản. Hai chuỗi phâ sản năy đê lăm cho câc nhă đầu tư nước ngoăi vă dđn chúng lo sợ, họ rút vốn, đổi ra ngoại tệ, lăm cho âp lực phâ giâ đồng Won tăng liín tục, Chính phủ Hăn Quốc phải bân 14 tỷ USD để giữ tỷ giâ. Cuối cùng tỷ giâ thả nổi sẽ lăm cho nợ của câc doanh nghiệp vă ngđn hăng căng lớn hơn, họ căng lao văo vực phâ sản.

Sự khủng hoảng ở câc nước khâc như Thâi Lan, Malaysia, Indonesia cũng tâc động tiíu cực văo nền kinh tế Hăn Quốc qua 2 kính: âp lực cạnh tranh hăng xuất khẩu với Hăn Quốc do họ đê phâ giâ nội tệ từ thâng 7 vă thâng 8 – 1997 vă sự phâ sản câc doanh nghiệp vă ngđn hăng ở câc nước năy lăm cho câc doanh nghiệp vă ngđn hăng Hăn Quốc lă chủ nợ căng khó khăn thím [45; 134 - 136].

Không chỉ lăm rối loạn nền kinh tế, cuộc khủng hoảng còn gđy nín những chấn động lớn trín chính trương Hăn Quốc, nhất lă trong bối cảnh cuộc bầu cử tổng thống ở nước năy văo cuối năm 1997, gđy thím những căng thẳng cho câc đảng phâi trong tranh cử, đồng thời cũng gđy sự phản ứng mạnh mẽ trong dđn chúng. Nhiều cuộc biểu tình của dđn chúng đê diễn ra bắt nguồn chủ yếu từ khủng hoảng vă thất nghiệp, phản đối chính phủ vă đòi khắc phục nhanh chóng cuộc khủng hoảng năy.

Vă như vậy, có thể nói rằng bước sang năm 1998, cuộc khủng hoảng ở Hăn Quốc không chỉ đơn thuần lă cuộc khủng hoảng tăi chính – tiền tệ, mă lă cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xê hội, bởi nó đê tâc động đến tất cả câc mặt của đời sống xê hội ở Hăn Quốc. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế đê kĩo theo những khủng hoảng xê hội gay gắt. Tỷ lệ thất nghiệp tăng lín từ 2% năm 1995 lín 6% năm 1997 đê đưa số người thất nghiệp ở Hăn Quốc lín mức 600.000 người tính đến cuối năm 1997 vă 1,37 triệu người tính đến thâng 4 – 1998. Kể từ khi xảy ra khủng hoảng, trung bình mỗi thâng ở Hăn Quốc có 3.000 xí nghiệp bị phâ sản, trung bình mỗi ngăy có 10.000 lao động bị mất việc lăm. Đồng Won giảm giâ, lạm phât tăng 9% đê đẩy mức thu nhập tính theo đầu người của Hăn Quốc trở lại mức dưới 10.000 USD (9.511 USD văo năm 1997) [13; 4 - 5] vă tạo ra những rối loạn xê hội như tranh chấp lao động, đình công,…

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở hàn quốc (1997 – 1998) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w