5. Kết cấu của đề tài
1.4.1. Mơi trường bên ngồi
1.4.1.1.Mơi trường vĩ mơ
Mơi trường vĩ mơ của DN là những yếu tố, lực lượng, thể chế nằm bên ngồi DN mà nhà quản trị khơng kiểm sốt đươc nhưng chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của DN. Mơi trường vĩ mơ bao gồm các yếu tố chủ yếu:
- Yếu tố kinh tế: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ suất hối đối, lãi suất, chính sách thuế, sự kiểm sốt lương, giá cả, cán cân thanh tốn... luơn ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị đồng thời cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến quản trị NNL
1.9a: QTNNL và các yếu tố mơi trường 1.9b: Các yếu tố thành phần chức năng
Nguồn: Trần Kim Dung (2011), trang 18
Thu hút nhân lực Mục tiêu QTNNL Đào tạo phát triển Duy trì NNL Cơ chế tổ chức Sứ mạng, mục tiêu DN Văn hĩa tổ chức Quản trị NNL
Chính trị, luật pháp Kinh tế, xã hội
tại doanh nghiệp. Tình hình đất nước thay đổi, hội nhập phát triển yêu cầu DN phải điều chỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình từ đĩ dẫn đến thay đổi chiến lược và chính sách QTNNL.
- Yếu tố chính trị - luật pháp: thể hiện việc điều tiết hoạt động kinh doanh, việc quản lý điều chỉnh chính sách lương bổng dẫn đến sự thay đổi về quan hệ cung - cầu trong thị trường lao động. Ảnh hưởng đến quản trị NNL, ràng buộc các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng, đãi ngộ lao động, địi hỏi giải quyết tốt quan hệ lao động, phải phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Yếu tố khoa học cơng nghệ: kỹ thuật hiện đại và cơng nghệ mới địi hỏi
người lao động phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng mới. Thêm vào đĩ là cơng tác đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đối với NNL trong những ngành nghề cũ. Khoa học kỹ thuật hiện đại cũng làm cho mơi trường thơng tin ngày càng phát triển và trở thành một nguồn lực quan trọng đối với doanh nghiệp, làm cho DN phải đầu tư vốn cao và tốn kém chi phí đào tạo cho người lao động.
- Yếu tố văn hĩa, xã hội: cĩ tác động lớn đến năng lực hành vi của người lao
động như tư tưởng, tâm lý, hành vi, lối sống… Một khi mơi trường văn hĩa, xã hội thay đổi nĩ sẽ làm thay đổi quan điểm về cách nhìn nhận giá trị con người trong các chính sách về QTNNL. Chính văn hĩa, thẩm mỹ, tác phong và thĩi quen lao động kết tinh trong mỗi con người và cả cộng đồng dân tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ý chí của con người ảnh hưởng đến năng lực của người lao động. Ngồi ra, cịn gĩp phần hình thành nhân cách, ý chí, lịng tự trọng, lối sống và làm việc.
- Dân số: là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động. Quy mơ và cơ cấu của dân số cĩ ý nghĩa quyết định đến quy mơ và cơ cấu NNL. Tình hình phát triển dân số với lực lượng lao động tăng địi hỏi phải tạo thêm việc làm mới, kèm theo đĩ là sự lão hĩa lực lượng lao động, tạo sự khan hiếm lao động cĩ kỹ năng năng lực...
- Mơi trường tự nhiên: tình trạng khan hiếm vật tư, chi phí nhiên liệu khơng ổn định, mức độ ơ nhiễm mơi trường, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng nặng nề...
1.4.1.2.Mơi trường vi mơ
- Đối thủ cạnh tranh: sự cạnh tranh về tài nguyên nhân lực, DN phải biết
thu hút, duy trì và phát triển lực lượng lao động khơng để nhân tài vào tay đối thủ. - Nhà cung cấp: khả năng mặc cả của nhà cung cấp ảnh hưởng đến việc tăng giảm lợi nhuận, dẫn đến ấn định giá bán sản phẩm trên thị trường.
- Khách hàng hay người mua hàng: DN cần quản lý nhân viên sao cho vừa lịng khách hàng là ưu tiên nhất. Khơng cĩ khách hàng tức là khơng cĩ việc làm. Do vậy phải bố trí nhân viên đúng để phục vụ khách hàng tốt nhất.
- Khả năng cung ứng của các cơ sở đào tạo cho doanh nghiệp là một
nguồn cung cấp lao động rất quan trọng, khả năng này cao hay thấp ảnh hưởng trực tiếp đến dư thừa hay khan hiếm lao động.
- Sự đa dạng sản phẩm: cải tiến và đa dạng sản phẩm nhằm làm nổi bậc sản phẩm gây sự chú ý, ấn tượng cho người mua dẫn đến tăng doanh số.
- Năng lực sản xuất giúp doanh nghiệp khẳng định mình, đảm bảo nguồn
sản xuất ổn định, tạo cơng ăn việc làm. 1.4.2. Mơi trường bên trong
Chính sách phát triển nguồn nhân lực: là một trong những yếu tố ảnh
hưởng mạnh mẽ đến quản trị NNL. Tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ mà mở rộng hay thu hẹp các hoạt động. Điều này sẽ làm cho số lượng lao động tăng lên hay giảm xuống phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Đội ngũ lãnh đạo: ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác quản trị NNL thể
hiện qua phong cách giao tiếp, áp dụng các cơng cụ khích lệ tạo ảnh hưởng lên hành vi ứng xử của nhân viên.
Mục tiêu của doanh nghiệp: ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, đây là
yếu tố ảnh hưởng tới bộ phận chuyên mơn khác nhau, cụ thể là bộ phận QTNNL.
Cơ cấu tổ chức: cách sắp xếp các phịng ban, bộ máy, mối quan hệ, các
luồng thơng tin giữa các cơng việc. Nĩ xác định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của người đảm nhận cơng việc, tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Văn hĩa tổ chức: cĩ vị trí rất quan trọng trong sự phát triển của DN. Sứ
mạng và tầm nhìn cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách nhân sự của tổ chức. Trong khi đĩ, phong cách lãnh đạo, quan hệ giữa các NV… lại quyết định phương thức quản lý và mơi trường làm việc. Điều này sẽ gĩp phần tạo ra sức hút đối với NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao.
Tổ chức cơng đồn: cũng là nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến các quyết
định quản lý, kể cả quyết định về nhân sự.
1.5. Đặc điểm NNL và QTNNL trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng 1.5.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất gạch men
Trong quá trình phát triển đơ thị và cơ sở hạ tầng hiện nay, vật liệu xây dựng đã trở thành một trong những mặt hàng thiết yếu, trong đĩ phải kể đến sản phẩm gạch men. Là một trong nhiều loại sản phẩm đang bị cạnh tranh quyết liệt trên thị trường, do cĩ nhiều cơng ty trong nước và nước ngồi đầu tư sản xuất. Trước đây, ngành vật liệu xây dựng sớm ra đời và cĩ mặt tại thị trường Việt Nam từ đầu những năm 1920. Các sản phẩm lúc đĩ chỉ đơn thuần là sản phẩm nhập khẩu từ phương Tây, chỉ riêng một số sản phẩm vật liệu xây dựng gạch tuynen (gạch ống), ximăng, cát, đá,…được sản xuất trong nước, nên sơ sài và ít chủng loại. Dần dần do nhu cầu ngày một nâng cao, người ta bắt đầu hướng đến nhập khẩu các sản phẩm cao cấp hơn. Sản phẩm gạch lát nền bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam, ban đầu là gạch nung (gạch tàu) được nhập khẩu từ Trung Quốc và các loại đá thiên nhiên như đá rữa, đá mài, granit…từ các nước phương Tây.
Nhận thấy nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng phát triển nhưng sản phẩm nhập khẩu giá thành quá đắt, nên các thương gia đã đầu tư ngay chính trong nước. Năm 1930, sản phẩm lĩt nền được sản xuất và đưa vào thị trường với kích thước 20x20cm, độ dày 7-10cm, được người tiêu dùng tiếp nhận và sử dụng rộng rãi. Đến năm 1945, sản phẩm lát nền cao cấp khác xuất hiện đột phá về kỹ thuật, chất liệu, kích thước lớn hơn (30x30, 40x40) với tên gọi gạch men (ceramic tiles) được sản xuất từ Ý.
Năm 1996, cĩ 28 doanh nghiệp trong và ngồi nước nhưng đến nay đã cĩ trên 50 DN sản xuất sản phẩm ốp lát tại Việt Nam. Sự phát triển này đồng nghĩa với sự đa dạng sản phẩm và thơng dụng nhất là sản phẩm gạch men và granite.
1.5.2. Đặc điểm về sản phẩm gạch ceramic
Gạch ceramic là tên gọi của sản phẩm gạch men ốp lát. Là sản phẩm thuộc nhĩm hàng hĩa lâu bền, được dùng trong các cơng trình xây dựng để lát sàn hay ốp tường, vì vậy mà cĩ sự tiêu chuẩn hĩa rất cao về kỹ thuật.
Theo tiêu chuẩn EN của Châu Âu, tiêu chuẩn ISO của Mỹ và tiêu chuẩn của Việt Nam, thành phần cấu thành nên sản phẩm gạch ceramic bao gồm 8 nguyên liệu chính và tỷ lệ tương ứng của từng nguyên liệu đĩ là: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO,
K2O, Na2O, MKN. Ngồi thành phần cấu thành nên sản phẩm cịn cĩ những tiêu chuẩn khác như: độ hút nước, độ bền uốn, độ bền nhiệt, độ chịu nén, độ cong vênh cho phép... Sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn là rất nhỏ khiến cho sản phẩm gạch ceramic cĩ sự tiêu chuẩn hĩa rất cao về kỹ thuật. Vì vậy, các nhà sản xuất gạch ceramic khĩ cĩ thể tạo điểm khác biệt về tính chất sản phẩm, mà họ chỉ cĩ thể tạo được điểm khác biệt về chất lượng, mẫu mã, giá cả, dịch vụ... Nhận biết được đặc điểm này của sản phẩm, DN sẽ cĩ cơ sở để định vị, tạo điểm khác biệt cho mình.
Kích thước của sản phẩm gạch ceramic cũng phong phú khơng kém như sản phẩm ốp tường 10x10, 20x20, 20x40, 25x40, được dùng để ốp tường tại phịng bếp, phịng tắm của cơng trình dân dụng. Sản phẩm lát nền cũng khơng kém về chủng loại, kích thước như 20x20cm dùng để lát sân, sàn nhà. Kích thước 30x30, 40x40, 60x60cm và nhiều kích cỡ khác đối với đá thiên nhiên (dùng cho khu vực tiền sảnh nhà hàng, khách sạn, villa...).
Hiện nay thị trường gạch ốp lát đang là một thị trường cạnh tranh lớn và người tiêu dùng đã cĩ một tri thức tiêu dùng nhất định. Thị trường sản phẩm gạch ốp lát được phân chia như sau:
- Sản phẩm cao cấp: giá thành cao, được ưa chuộng và thơng dụng vẫn là các sản phẩm gạch men, granite cĩ kích thước 30x30, 40x40 (lát nền), 20x20 (ốp tường của các DN: Mỹ Đức, Đồng Tâm, Bạch Mã, Amercan Home... thường được sử dụng cho cơng trình lớn và cao cấp).
- Sản phẩm trung cấp: đa số là các sản phẩm của các cơng ty liên doanh nước ngồi như Taicera, Shija, Rex...
- Sản phẩm thơng dụng, giá thành rẻ được sử dụng nhiều cho các hộ dân như Viglacera, Hồng Gia, Thanh Thanh, Ý Mỹ, King Minh...
1.5.3. Quy trình sản xuất sản phẩm gạch men gồm 5 cơng đoạn chính:
Bước 1: Chuẩn bị bột xương
Nguyên liệu thơ (đất sét, tràng thạch) theo đơn phối, được cân định lượng nạp vào phễu và chuyển vào máy nghiền bi. Tại đây, nguyên liệu được nghiền mịn và hịa trộn với nước, tạo hỗn hợp hồ cĩ độ ẩm khoảng 36%, được xả vào bể chứa cĩ máy khuấy. Hỗn hợp hồ được làm đồng nhất, sàng lọc rồi được bơm vào lị sấy phun, tạo thành dạng bột cĩ độ ẩm khoảng 6% độ ẩm, được đưa vào dự trữ trong các silơ chứa.
Bước 2: Ép và sấy gạch
Bột ép được tháo ra khỏi silơ tự động, chuyển vào phễu của máy ép và cấp theo khuơn ép, với lực ép tối đa 2.500 tấn. Gạch sau khi ép được thổi sạch bụi và chuyển vào lị sấy đứng, được sấy trung bình khoảng 75 phút với nhiệt độ 250oC.
Bước 3: Tráng men
Gạch sau khi sấy được chuyển thẳng vào chuyền tráng men, làm sạch, phun ẩm, phủ men và in hoa văn trang trí.
Bước 4: Nung gạch đã tráng men
Gạch sau khi tráng men được chuyển thẳng vào lị nung thanh lăn và được nung ở nhiệt độ 1.150o
C -1.180oC.
Bước 5: Phân loại và đĩng gĩi sản phẩm
Gạch sau khi nung được phân loại, đĩng gĩi, in nhãn đưa vào kho thành phẩm.
1.5.4. Đặc điểm NNL và quản trị NNL trong lĩnh vực sản xuất gạch men
Lao đđộng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Ở bất kỳ DN nào, nếu thiếu lực lượng lao động, quá trình sản xuất sẽ khơng thể tiến hành một cách bình thường. Lực lượng lao động là yếu tố quyết định, chủ đạo đối với quá trình sản xuất. Mỗi DN số lượng lao động nhiều hay ít, cơ cấu lao động đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào nhiệm vụ sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất. Số lượng lao động trong DN thường được chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là các nhân viên trực tiếp làm việc tại các phân xưởng, nhà máy, là những cơng nhân chủ yếu chưa qua đào tạo cĩ trình độ phổ thơng và đang cĩ nhu cầu đào tạo. Lao động gián tiếp chủ yếu tập trung ở bộ phận văn phịng, làm cơng tác quản lý, cĩ trình độ học vấn khá cao.
Thế nên, trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng nĩi chung và gạch men nĩi riêng cả hai loại lao động trên đều rất cần thiết. Đội ngũ cơng nhân nắm vai trị rất quan trọng trong sản xuất. Cĩ nhiều dạng lao động làm việc tại nhà máy sản xuất gạch men như cơng nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên văn phịng, kỹ sư, chuyên gia, cơng nhân cĩ tay nghề, khơng cĩ tay nghề... Hầu hết các dây chuyền sản xuất gạch men tại nhà máy đều bán tự động, nên việc sử dụng cơng nhân trực tiếp cĩ tay nghề là rất quan trọng. Các cơng đoạn quan trọng trong chuyền sản xuất quyết định
yếu tố thẩm mỹ, chất lượng như khâu in lụa, ép, nung... đều phải cần đến những lao động cĩ tay nghề và kinh nghiệm lâu năm. Chính những cơng nhân trực tiếp quản lý kỹ thuật trong từng cơng đoạn sản xuất, số lao động trực tiếp ở mỗi tổ, đội, ngành nghề đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối nhịp nhàng, để nâng cao năng suất lao động và hiệu suất.
Những lao động gián tiếp cũng đĩng vai trị rất quan trọng trong việc sản xuất gạch men như kỹ sư, cơng nhân làm việc trong bộ phận thí nghiệm, thiết kế. Đây là những cơng việc chuẩn bị, đĩng vai trị quyết định chất lượng cũng như thẩm mỹ của sản phẩm địi hỏi những NV cĩ trình độ học vấn, cĩ khả năng học tập, cĩ kinh nghiệm làm việc, tiếp thu cơng nghệ mới, cĩ khả năng thay đổi đáp ứng nhu cầu cơng việc...
Trong xu thế hội nhập và phát triển, ngành xây dựng nĩi chung và lĩnh vực vật liệu xây dựng nĩi riêng rất cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của cơng nghệ kỹ thuật chuyên dùng. Sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp và nhu cầu ngày càng cao của NV địi hỏi sự tiếp cận mới về quản trị nguồn nhân lực: quản trị NNL khơng đơn thuần là quản trị hành chính nhân viên. Sự phối hợp các chính sách cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong thực tiễn. Việc bố trí con người đúng việc đúng lúc là yếu tố quan trọng làm cho giá trị lao động của con người gắn liền với mục tiêu phát triển của DN.
Quan điểm chủ đạo hồn thiện quản trị NNL trong lĩnh vực vật liệu xây dựng khơng chỉ là yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh mà con người là một phần tài sản quý báu của cơng ty, các cơng ty chuyển từ trạng thái “tiết kiệm sức lao động để giảm giá thành” sang khơng xem lao động là một loại chi phí đơn thuần, mà cần “đầu tư vào NNL để cĩ sức cạnh tranh cao thơng qua lực lượng lao động chất lượng và sẵn lịng với cơng ty, tạo lợi nhuận cao hơn, hiệu quả”.
Quản trị NNL được phát triển chủ yếu trên các nguyên tắc: nhân viên cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân đồng thời tạo ra năng suất lao động, triển khai thực tế, quản trị được thiết lập nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và phi vật chất của NV, đem lại sự hài lịng cho họ,