Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

2.3.2.Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg

F.Herzberg. Năm 1959 học thuyết của ụng được đưa ra cụng chỳng. ễng xõy dựng lý thuyết của mỡnh sau quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc thỏa món nhu cầu và những tỏc động của động lực đó được núi ra đối với cỏc cỏch thỏa món này ở 200 kỹ sư và nhõn viờn kế toỏn. Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh , Herzberg và cỏc cộng sự của ụng đó yờu cầu những đối tượng hóy suy nghĩ về những thời gian họ đặc biệt thấy thớch thỳ và những khoảng thời gian mà họ cảm thấy tồi tệ trong cụng việc của mỡnh. Sau đú, mỗi cụng nhõn sẽ được yờu cầu mụ tả những điều kiện đó dẫn đến những cảm giỏc cụ thể đú. Trờn cơ sở nghiờn cứu này, F.Herzberg đó đi tới hai kết luận:

Thứ nhất, Một số điều kiện của cụng việc chủ yếu cú tỏc dụng làm cho người lao động khụng hài lũng khi những điều kiện đú khụng hiện diện. Nếu sự cú những điều kiện này thỡ cũng khụng tạo nờn một động lực mạnh mẽ. Herzberg đó gọi những điều kiện này là những yếu tố duy trỡ, bởi chỳng cần thiết để duy trỡ mức độ thỏa món hợp lý. ễng cũng đó lưu ý trong số những điều kiện này cú nhiều điều kiện mà cỏc nhà quản trị thường nhận thức đú là những yếu tố cú thể thỳc đẩy những người dưới quyền. ễng đó nờu ra cỏc yếu tố duy trỡ sau: chớnh sỏch và cỏch quản trị của cụng ty, việc giỏm sỏt kỹ thuật, cỏc mối quan hệ giao tiếp với giỏm sỏt viờn, cỏc quan hệ giao tiếp với những người đồng cấp và dưới quyền, tiền lương, sự đảm bảo cú việc làm….

Thứ hai, một số điều kiện của cụng việc tạo ra những động cơ cấp cao và sự hài lũng với cụng việc. Tuy nhiờn, những điều kiện này khi khụng hiện diện thỡ chỳng sẽ gõy ra sự bất món lớn. Herzberg đó mụ tả cỏc yếu tố tạo nờn sự hài lũng: thành tựu, sự cụng nhận, sự tiến bộ, bản thõn việc làm, khả năng phỏt triển của cỏ nhõn, trỏch nhiệm…

Túm lại, cỏc yếu tố duy trỡ gõy nờn sự bất món khi chỳng vắng mặt nhưng khụng tạo nờn động lực mạnh mẽ khi chỳng cú mặt. Mặt khỏc, những yếu tố trong nhúm động viờn dẫn đến động cơ mạnh và sự hài lũng khi chỳng hiện diện, nhưng cũng khụng gõy nờn sự bất món nhiều khi chỳng vắng mặt. Như vậy, học thuyết hai nhõn tố của F.Herzberg cú ý nghĩa rất lớn đối với cỏc nhà quản trị trờn cỏc phương

diện :nú chỉ ra những nhõn tố làm thỏa món người lao động là khỏc với cỏc nhõn tố tạo ra sự bất món nờn khụng thể mong đợi sự thỏa món của người lao động bằng cỏch giải quyết cỏc nguyờn nhõn gõy ra sự bất món.

Sơ đồ 3: So sỏnh cỏc lý thuyết về sự hài lũng và bất món

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam (Trang 34 - 36)