Học thuyết thỏp nhu cầu của Abraham H Maslow

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

2.3.1.Học thuyết thỏp nhu cầu của Abraham H Maslow

Trong hệ thống lý thuyết về tạo động lực, học thuyết thỏp nhu cầu của Abraham H. Maslow là học thuyết cú được sự phổ biến rộng lớn. Thỏp nhu cầu Maslow đó được Maslow đưa ra vào năm 1943 trong bài viết “A theory of human Motivation”.

Trong lý thuyết của mỡnh, Abraham H. Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và cỏc nhu cầu đú sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiờn từ thấp đến cao. Khi những nhu cầu bậc thấp được thỏa món, một nhu cầu bậc cao hơn sẽ trở thành tỏc lực thỳc đẩy. Cỏc nhu cầu mới sẽ xuất hiện khi một nhu cầu nào đú đó được đỏp ứng và khụng cũn là động lực. Do đú, con người sẽ luụn cú những nhu cầu chưa được đỏp ứng và những nhu cầu này thụi thỳc con người thực hiện những hành động nào đú để thỏa món chỳng.

Nhu cầu cơ bản (nhu cầu sinh lý ): Đõy là những nhu cầu quan trọng nhất đối với cơ thể con người, đõy là những nhu cầu cơ bản để cú thể duy trỡ cuộc sống con người (thức ăn, đồ mặc, nước uống, nhà ở…). A. Maslow cho rằng, khi những nhu cầu này chưa được thỏa món ở mức độ cần thiết để cú thể duy trỡ cuộc sống thỡ những nhu cầu khỏc sẽ khụng thỳc đẩy được mọi người. ễng đó phỏt biểu: “Một người thiếu thức ăn, sự an toàn, tỡnh yờu và sự quý trọng, chắc chắn sẽ khao khỏt thức ăn hơn mọi thứ khỏc”. Trong một tổ chức, nhà quản trị phải tớnh toỏn mức thự lao hợp ký đảm bảo cho người lao động được mức sống cơ bản cho sự tồn tại của

họ, để người lao động cú thể nuụi sống được bản thõn và gia đỡnh họ.

Nhu cầu về an toàn: Khi những nhu cầu sinh lý đó được đỏp ứng đầy đủ, thỡ những nhu cầu cao cấp hơn tiếp theo sẽ quan trọng. Nhu cầu an toàn bao gồm việc bảo vệ khỏi bị xõm hại thõn thể, ốm đau bệnh tật, thảm họa kinh tế, sự đe dọa mất việc, mất tài sản. Người lao động trong tổ chức muốn làm việc ở những nơi an toàn, nhà quản trị cần quan tõm đến sức khỏe và sự an toàn của họ. Bờn cạnh đú, người lao động cũn muốn sự ổn định về cụng việc để đảm bảo cuộc sống lõu dài, họ sẽ khụng muốn nguy cơ mất việc lỳc nào cũng rỡnh rập. Trong một tổ chức, biểu hiện của sự đảm bảo về nhu cầu an toàn cú thể là điều kiện làm việc, hợp đồng lao động, chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp, chớnh sỏch y tế…

Sơ đồ 2: Thỏp nhu cầu của A. Maslow

(Nguồn: Giỏo trỡnh Quản trị học – TS. Phạm Thế Tri)

Nhu cầu xó hội: những nhu cầu này liờn quan đến bản chất xó hội của con người và nhu cầu về tỡnh bạn của họ. Con người là thành viờn của xó hội nờn họ cần được người khỏc chấp nhận. Trong mỗi tổ chức, nhu cầu này của người lao động được thể hiện qua mong đợi của họ về mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp cũng

Nhu cầu tự hoàn thiện

Nhu cầu được tụn trọng Nhu cầu xó hội Nhu cầu về an toàn Nhu cầu cơ bản (sinh lý)

như cấp trờn, là một thành viờn trong tập thể và được tham gia vào cỏc hoạt động tập thể…Tỡnh trạng khụng thỏa món nhu cầu ở cấp bậc này cú thể tỏc động đến trạng thỏi tinh thần của cỏc cỏ nhõn đú.

Nhu cầu được tụn trọng: Nhu cầu này ý thức rừ được tầm quan trọng đối với những người khỏc như lũng tự trọng, sự quý trọng thực sự của người khỏc. Sự tụn trọng từ phớa những người khỏc cũng phải được cảm nhận là xỏc thực và xứng đỏng. Việc thỏa món những nhu cầu này sẽ dẫn tới sự thảo món sự tự tin và uy tớn. Trong tổ chức, nú được biểu hiện thụng qua sự mong đợi của người lao động về sự ghi nhận, khen thưởng cho sự cống hiến của họ: được đồng nghiệp nể phục, cấp trờn tin tưởng, được biểu dương...

Nhu cầu tự hoàn thiện: Đõy là nhu cầu cao nhất trong học thuyết về nhu cầu của A.Maslow. Maslow định nghĩa những nhu cầu này là “lũng mong muốn trở nờn lớn hơn bản thõn mỡnh, trở thành mọi thứ mà mỡnh cú thể trở thành”. Khụng ai là trọn vẹn, con người luụn mong muốn được chinh phục những đỉnh cao mới và hoàn thiện bản thõn. Đõy là nhu cầu khú được thỏa món nhất và chỉ cú thể đạt được sau khi đó thỏa món được tất cả cỏc nhu cầu khỏc. Hơn thế nữa, ụng cũn phỏt biểu rằng việc thỏa món cỏc nhu cầu tự thể hiện mỡnh cú xu hướng làm tăng cường độ cỏc nhu cầu khỏc. Con người luụn luụn mong muốn mỡnh trở nờn tốt hơn, hoàn thiện hơn. Với tổ chức, để thỏa món nhu cầu này, cần tạo cơ hội cho mọi người được phỏt triển, được sỏng tạo, cung cấp cỏc chương trỡnh đào tạo để họ cú đủ năng lực và tự tin đỏp ứng với những yờu cầu và thử thỏch trong cụng việc.

Như vậy, học thuyết nhu cầu của A.Maslow chỉ ra rằng cỏc nhà quản trị phải quan tõm đầu tiờn đến cỏc nhu cầu vật chất, trờn cơ sở đú mà nõng dần lờn cỏc nhu cầu bậc cao. Cường độ nhu cầu cũng thay đổi theo mỗi cỏ nhõn trong tổ chức nờn thỏp nhu cầu của người lao động trong tổ chức khụng phải là đồng nhất, do đú khụng thể thỏa món họ theo cũng một cỏch. Do đú, nhà quản trị cần xỏc định rừ thứ bậc nhu cầu cho từng đối tượng để thỏa món.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam (Trang 32 - 34)