Thiết bị dùng trong sản xuất

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất nước mắm lên men từ đậu nành (Trang 74 - 75)

- Nồi hấp đậu

Việc lựa chọn thiết bị để thực hiện hấp đậu phụ thuộc vào năng suất sản xuất, mức năng lƣợng tiêu thụ năng lƣợng, tỉ lệ hao hụt các chất dinh dƣỡng hịa tan trong nƣớc. Các loại máy hấp:

Máy hấp bằng hơi hình gi ếng: Loại này cĩ cấu trúc đơn gi ản, chỉ là 1 thùng đựng bằng kim loại, cĩ khi bằng gỗ. Bên trong thùng cĩ ống phun hơi trực tiếp. Thiết bị này làm việc gián đoạn.

Nồi hấp hai vỏ: Nồi cĩ vỏ trong làm bằng thép khơng rỉ hay bằng đồng, cĩ loại thì bên trong tráng men, cĩ cánh khuấy, cĩ tay quay để đổ sản phẩm ra, nắp hở.

Máy hấp bằng hơi kiểu trục vít: Loại máy này đƣợc phun hơi nƣớc trực tiếp và cĩ thể đƣợc đun nĩng gián tiếp, nguyên liệu đƣợc vận chuyển bằng trục vít.

Máy hấp kiểu băng tải: Thiết bị này làm việc liên tục ở áp suất khí quyển. Loại máy này cĩ cấu tạo rất khác nhau với băng tải làm nhiệm vụ vận chuyển nguyên liệu, các miếng tơn, lƣới sắt, gáo đựng nguyên liệu gắn trên hai dây xích chuyển động. Quá trình hấp đƣợc thực hiện ngay trên băng tải nhờ việc chuyển động của băng tải ngang qua phịng kín cĩ ống phun hơi hoặc qua thùng kim loại cĩ chứa nƣớc. Vận tốc chuyển động của băng tải nhỏ, kho ảng từ 0,01 đến 0,05 m/s, tƣơng ứng với thời gian hấp cần thiết.

Thiết bị hấp IQB: Thiết bị này bao gồm một băng tải kiểu cổ ngỗng A vận chuyển nguyên liệu đến bộ phận gia nhệt B. Băng tải này đƣợc thiết kế nằm trong thân máy kín để giảm lƣợng nhiệt hao phí do thốt ra mơi trƣờng xung quanh. Nguyên liệu đƣợc trải thành lớp đơn và đƣợc nâng nhiệt trong bộ phận gia nhiệt B nhờ hơi nƣớc bão hịa, sau đĩ dồn thành lớp dày và giữ nhiệt đĩ trong băng tải C. Cơng đoạn cuối cùng là làm nguội đƣợc thực hiện ở bộ phận D nhờ khơng khí lạnh kết hợp nƣớc

phun dạng sƣơng mù. Sử dụng thiết bị này giúp giảm đáng kể lƣợng hao hụt nguyên liệu do bay hơi, nguyên liệu đ ạt đƣợc mục đích xử lý nhiệt mà ít bị giảm chất lƣợng.

- Bồn lên me n, ủ

Thùng gỗ: Đậu đƣợc lên men và ủ trong những thùng gỗ lớn, cĩ thể chứa đƣợc từ 600 – 1200 kg đ ậu. Gỗ dùng để làm thùng phải sử dụng những loại gỗ tốt. Gỗ đƣợc xẻ thành những tấm dày từ 3 – 4 cm, ngâm nƣớc, phơi nắng 2 – 3 tháng cho hết chất nhựa cây và gỗ khơng bị cong sau này. Sau đĩ các t ấm ván đƣợc khép khít chặt vào nhau và trét nhựa cho đừng rị rỉ. Ở chỗ giáp giữa đáy thùng với thành thùng ngƣời ta đắp lù.

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất nước mắm lên men từ đậu nành (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)