Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường trung cấp số 11 (Trang 96 - 101)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để xét sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề số 11/BQP, chúng ta tiến hành lập bảng để so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman nhƣ sau:

r = 1- ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó: r là hệ số tƣơng quan.

D là hiệu số thứ bậc giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. N là số các biện pháp.

Bảng 3.3. Mức độ đánh giá trong mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp đề xuất Mức độ đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi D D2 X Thứ bậc Y Thứ bậc 1

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề, nâng cao năng lực nghiệp vụ sƣ phạm cho các cấp quản lý nhà trƣờng đại học và đội ngũ giảng viên

2.80 1 2.79 1 0 0

2 Đổi mới nội dung, phƣơng pháp và

hình thức bồi dƣỡng 2.70 2 2.68 2 0 0

3

Tăng cƣờng sự phối hợp, liên kết với các trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học sƣ phạm kỹ thuật, Cao đẳng nghề... nhằm thực hiện hóa kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm

2.65 3 2.64 3 0 0

4

Chủ động cung ứng kịp thời các điều kiện cơ chế, chính sách để huy động về nhân lực, về tài chính, cơ sở vật chất... đáp ứng mục tiêu bồi dƣỡng

2.57 4 2.50 6 -2 4

5

Phân loại đánh giá giáo viên để xác định nội dung bồi dƣỡng và thời gian bồi dƣỡng phù hợp

2.52 5 2.54 4 1 1

6

Xây dựng chế độ kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên

2.51 6 2.51 5 1 1 Chung 2.62 2.60 6 * Nhận xét: r = 1- ) 1 ( 6 2 2   N N D => r = 1 - ) 1 6 ( 6 6 6 2 x  0,83

Theo công thức trên tính ra ta có hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman là 0,83. Từ đó có thể thấy:

Giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên là tƣơng quan thuận. Hầu hết các biện pháp đƣa ra đƣợc đội ngũ giáo viên đánh giá đều rất cần thiết dù ở mức độ nào thì cũng đƣợc đánh giá là khả thi ở mức độ đó và ngƣợc lại.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp quản lý tổ chức hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề số 11/BQP đƣợc đánh giá là rất cần thiết và phù hợp với xu thế hiện nay, cũng nhƣ phù hợp với nhu cầu thực tiễn giáo dục và dạy nghề ở nƣớc ta trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

Do đó nhà trƣờng muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nâng cao chất lƣợng, phải tự khẳng định mình, mỗi nhà trƣờng nói riêng và toàn ngành Dạy nghề nói chung phải xây dựng cho mình một thƣơng hiệu đó là: Uy tín- Chất lƣợng và Hiệu quả. 2.8 2.79 2.7 2.68 2.65 2.64 2.57 2.54 2.522.51 2.51 2.5 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tính cần thiết Tính khả thi

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề số 11/BQP. Chúng tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp cơ bản, nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng. Mặt khác từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới và phát triển đào tạo nghề, thực hiện mục tiêu nhà trƣờng đã đề ra.

Các biện pháp đề xuất nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề số 11/BQP đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, bao gồm 6 biện pháp cơ bản đó là:

Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt

động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên đối với cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giáo viên nhà trƣờng

Biện pháp thứ hai: Phân loại đánh giá giáo viên để xác định nội dung bồi dƣỡng và thời gian bồi dƣỡng phù hợp

Biện pháp thứ ba: Đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng Biện pháp thứ tư: Tăng cƣờng sự phối hợp, liên kết với các trƣờng Đại

học sƣ phạm, Đại học sƣ phạm kỹ thuật, Cao đẳng nghề... nhằm thực hiện hóa kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm

Biện pháp thứ năm: Tạo các điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để

huy động nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất... đáp ứng mục tiêu bồi dƣỡng

Biện pháp thứ sáu: Xây dựng chế độ kiểm tra đánh giá hoạt động bồi

dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên.

Qua khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp đề xuất cơ bản trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau một cách khoa học trong công

tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên có hiệu quả. Đồng thời qua việc khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất cho ta thấy tuy mỗi biện pháp đƣợc đánh giá khác nhau về tính cấp thiết và tính khả thi, song các biện pháp trên đều đƣợc đánh giá rất cao trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường trung cấp số 11 (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)