8. Cấu trúc luận văn
3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp
Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp thể hiện trong bảng
dƣới đây:
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp
Điểm trung Bình: 1 Y 3 TT Các biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Y Thứ bậc 1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên đối với cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giáo viên nhà trƣờng
115 31 0 2.79 1
2 Đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình
thức bồi dƣỡng 100 46 0 2.68 2
3
Tăng cƣờng sự phối hợp, liên kết với các trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học sƣ phạm kỹ thuật, Cao đẳng nghề... nhằm thực hiện hóa kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm
93 53 0 2.64 3
4
Tạo các điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để huy động nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất... đáp ứng mục tiêu bồi dƣỡng
74 62 0 2.50 6
5
Phân loại đánh giá giáo viên để xác định nội dung bồi dƣỡng và thời gian bồi dƣỡng phù hợp
79 67 0 2.54 4
6
Xây dựng chế độ kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên
74 72 0 2.51 5
* Nhận xét:
Các khách thể điều tra đều đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp đề xuất trong quá trình quản lý tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên đƣợc đánh giá tƣơng đối cao với kết quả điểm trung bình Y = 2,60.
Nhƣ vậy:
Với tất cả các biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trƣờng đều rất khả thi.
Biện pháp đƣợc nhiều giáo viên đánh giá cao là biện pháp: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên đối với cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giáo viên nhà trường.
Còn biện pháp đƣợc các cán bộ, giáo viên đánh giá ít có tính khả thi hơn là:
Tạo các điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để huy động nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất... đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng.