lý các VQG dựa trên việc khai thác bền vững các DVHST của Vườn.
Điểm mạnh Điểm yếu
- Hệ thống các VQG với đa dạng các loại hình hệ sinh thái chính vì vậy tiềm năng khai thác DVHST là vô cùng lớn.
+ Đặc biệt với các VQG có diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn lớn như VQG Bidoup, lợi ích nhận được từ chi trả DVMTR là không thể phủ nhận.
+ Hay như đối với các HST mở giàu tiềm năng, đồng thời có khả năng tự phục hồi cao tại VQG Xuân Thủy và VQG Cát Bà nếu khai thác đúng cách các DVHST không làm chúng bị mất đi mà ngược lại càng có giá trị cao hơn.
- Tổ chức thực hiện chính sách còn chưa kịp thời. Trong ba VQG nghiên cứu, tính đến thời điểm này mới chỉ có VQG Bidoup được hưởng lợi từ chính sách DVMTR. Nam Định tuy đã xây dựng được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng nhưng do tính phức tạp của DVHST rừng tại đây nên vẫn chưa áp dụng được. Riêng Hải Phòng, thì vẫn chưa thành lập được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng.
- Hiện mới chỉ xây dựng được cơ chế chi trả PES đối với HST rừng, ngoài
CAO HOÀNG THANH MAI 88 KHOA MÔI TRƯỜNG
- Phương pháp quản lý các VQG dựa trên việc khai thác bền vững các DVHST phát huy được tối đa vai trò và lợi ích của các HST mang lại.
- Việc chia sẻ lợi ích hợp lý từ nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú của các VQG đối với cộng đồng địa phương để từ đó lôi kéo sự tham gia cộng đồng và trách nhiệm của họ là cần thiết, đem lại các khía cạnh lợi ích:
+ Cải thiện được kinh tế hộ gia đình đối với các đối tượng tham gia khai thác DVHST tại Vườn, giảm áp lực lên tài nguyên Vườn.
+ Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, khai thác bền vững trong khả năng chịu đựng của môi trường HST Vườn
+ Thiết lập được một cơ chế tài chính bền vững cho các VQG, từ đó nâng cao công tác bảo tồn.
+ Cải thiện các DVHST
ra còn nhiều HST khác như đất ngập nước, biển, núi đá vôi… vẫn chưa được ban hành
- Hiện các VQG vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực quản lý Vườn về cả số lượng và chất lượng. Lực lượng quản lý mỏng, chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, nhận thức về khai thác bền vững các DVHST vẫn còn hạn chế, dẫn đến tình trạng khai thác DVHST không bền vững vẫn diễn ra ở hầu hết các VQG. Điển hình là việc nuôi trồng thủy hải sản trái phép ở Vịnh Lan Hạ, VQG Cát Bà.
- Việc lượng giá Tài nguyên thiên nhiên tại các VQG đòi hỏi sự đầu tư lớn về nguồn vốn, đội ngũ nghiên cứu viên chất lượng cao, dẫn đến chỉ một số Vườn được tài trợ bởi các tổ chức nước ngoài bước đầu đem lại những kết quả lượng giá giá trị Tài nguyên thiên nhiên, đây là giá trị quan trọng đối với chủ Vườn và cộng đồng địa phương.
- Mức chi trả thấp đối lập với chi phí cơ hội cao: cơ chế chi trả đối với một số loại DVHST đang được áp dụng hiện tại là quá thấp tiếp tục bị đe dọa bởi chi phí cơ hội cao cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất
CAO HOÀNG THANH MAI 89 KHOA MÔI TRƯỜNG
Cơ hội Thách thức
- Kết quả của dự án thí điểm chính sách chi trả DVMTR tại VQG Bidoup là cơ hội nhân rộng cho các VQG khác
- Kết quả thí điểm chi trả DVMTR đối với loại Dịch vụ thứ tư tại VQG Xuân Thủy sẽ là cơ sở, bài học kinh nghiệm để xây dựng cơ chế chính sách hướng dẫn thực hiện chi trả loại dịch vụ này
- Các mô hình thí điểm về nuôi trồng thủy hải sản bền vững dưới tán rừng ngập mặn kết hợp với trồng và bảo vệ rừng ngập mặn, dựa trên tiềm năng sẵn có này phát DLST cộng đồng tại xã Phù Long, huyện Cát Hải cũng mở ra một hướng đi tích cực trong quản lý HST rừng ngập mặn tại các VQG. - Tạo cơ hội việc làm cũng như nâng cao giá trị kinh kế cho người dân các xã vùng đệm của VQG – những người trực tiếp tác động tới tài nguyên Vườn
- Là cơ hội cho người dân được tiếp cận các sản phẩm từ rừng, biển và các HST khác một cách rõ ràng và có tính pháp lý
- Cơ hội tốt để cải thiện mối quan hệ giữa chủ VQG và người dân khu vực lân cận, giúp họ nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong các HST của VQG - Cơ hội học hỏi thành công từ các mô hình khai thác bền vững DVHST của nước ngoài và cũng có nhiều cơ hội nhận được
- Tuy mô hình thí điểm chính sách chi trả DVMTR tại VQG Bidoup đã được triển khai trong nhiều năm và thu được nhiều thành công, nhưng trong quá trình triển khai xuất hiện một số bất cập sau: Thiếu các cơ sở pháp lý và các hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng; Vai trò không rõ ràng của các VQG trong quá trình chi trả DVMTR; …… - Dự án thí điểm chi trả DVMTR đối với loại dịch vụ thứ 4 tại VQG Xuân Thủy vẫn đang trong quá trình thực hiện, đầu ra chưa được tổng hợp và do là thí điểm nên khi thực hiện gặp rất nhiều vướng mắc.
- Việc xây dựng quy chế quản lý VQG dựa trên việc khai thác bền vững các DVHST chưa rõ ràng. Đây cũng là thách thức lớn đối với cộng đồng trong việc tham qua khai thác DVHST tại các VQG
- Hệ thống các VQG mang trong mình đa dạng các hệ sinh thái, tuy nhiên tính đến hiện tại mới chỉ ban hành chính sách chi trả DVMTR, các lợi ích mang lại từ các hệ sinh thái khác chưa được xây dựng dẫn đến
CAO HOÀNG THANH MAI 90 KHOA MÔI TRƯỜNG
sự tài trợ của các tổ chức nước ngoài để xây dựng các mô hình thí điểm theo hướng trên
việc chưa thống nhất được trong quá trình quản lý.