Kiến nghị bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 96 - 125)

3.4.1 Kiến nghị đối với Cục Hàng không Việt Nam

Thứ nhất, kiến nghị bổ sung tiêu chuẩn an toàn trong khai thác mặt đất như đã

đề cập ở chương III của luận văn này vào Chương trình an toàn quốc gia lĩnh vực hàng không dân dụng ban hành theo quyết định phê duyệt số 1189/QĐ-BGTVT ngày 07/05/2013 hiện đang còn thiếu tiêu chuẩn, chỉ số an toàn trong khai thác mặt đất.

Thứ hai, kiến nghị bổ sung đào tạo bắt buộc về quản lý an toàn định kỳ 2

năm cho tất cả thành viên làm việc trong lĩnh vực khai thác mặt đất. Đào tạo an toàn là vấn đề quan trọng được các hãng hàng không phát triển một chương trình đào tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng cán bộ, nhân viên theo vị trí công việc trong công ty, các chương trình đào gồm các mô đun:

i) Các chính sách an toàn;

ii) Trách nhiệm an toàn của cấp quản lý iii) Đảm bảo an toàn và thúc đẩy an toàn;

iv) Các yêu cầu của ICAO về cập nhật hệ thống quản lý an toàn hàng năm.

3.4.2 Kiến nghị đối với các công ty phục vụ mặt đất và các văn phòng chi nhánh Vietnam Airlines nhánh Vietnam Airlines

a) Kiến nghị đối với các công ty phục vụ mặt đất:

Thứ nhất, hoàn thiện quản lý an toàn khai thác mặt đất tại các sân bay căn

cứ Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất trong đó có việc: (1) Thành lập nhóm thực hiện an toàn khai thác mặt đất để thực hiện 8 nhiệm vụ cơ bản đã nêu; (2) Ban hành bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất theo phụ lục 3.1, 3.2, 3.3; (3) Duy trì hệ thống giám sát để đảm bảo nhân viên phục vụ mặt đất thực hiện tốt bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất nêu trên.

89

Thứ hai, xây dựng văn hóa an toàn trong khai thác mặt đất báo gồm: (1) văn

hóa thông tin; (2) văn hóa báo cáo; (3) văn hóa không trừng phạt; (4) văn hóa học hỏi. Để đảm bảo an toàn bền vững, không gì hơn bằng việc xây dựng văn hoá an toàn (VHAT) trong tổ chức. Một nền văn hóa an toàn tốt có thể phản ánh và được thúc đẩy bởi ít nhất bốn yếu tố. Bốn yếu tố này bao gồm: cam kết của quản lý cấp cao về an toàn, chăm sóc và quan tâm chia sẻ các mối nguy hiểm các tác động của nó đối với con người, đánh giá thực tế và linh hoạt các quy tắc phòng ngừa mối nguy hiểm, và sự phản ánh liên tục khi thực hành thông qua phân tích, giám sát, thông tin phản hồi.

b) Kiến nghị đối với các văn phòng chi nhánh Vietnam Airlines

Đối với các sân bay nhỏ trong nước (ngoại trừ Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất) và các sân bay nước ngoài, VNA không trực tiếp cung cấp dịch vụ mặt đất thì khuyến nghị Trưởng chi nhánh tại các sân bay này phải thực hiện giám sát an toàn khai thác mặt đất bằng cách yêu cầu đối tác là các công ty phục vụ mặt đất sở tại đưa bộ tiêu chuẩn an toàn khai thác mặt đất (gồm cả các mục tiêu an toàn) vào phụ lục của hợp đồng phục vụ mặt đất.

Kết luâ ̣n chƣơng 3

Chương 3 tác giả đã trình bày các nội dung cơ bản sau : Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến quản lý an toàn của Vietnam Airlines ; xác định rõ định hướng quản lý an toàn khai thác mă ̣t đất của Vietnam Airlines; đề xuất mô ̣t số giải pháp khả thi và kiến nghị liên quan đến quản lý an toàn lĩnh vực khai thác mặt đất của Vietnam Airlines trong thời gian tới.

90

KẾT LUẬN CHUNG

Đứng trước tình hình giá xăng dầu thế giới và trong nước ngày một tăng và không có chiều hướng giảm, chi phí cho ngành vận tải hàng không trở thành bài toán đau đầu cho các nhà quản lý. Ngày càng xuất hiện nhiều hãng hàng không giá rẻ, thị trường Hàng không Việt Nam giảm dần tính độc quyền, dẫn đến sức ép giảm giá cho vận chuyển hàng không ngày một tăng.

Vấn đề bảo đảm an toàn trong vận tải hàng không ngày càng cấp thiết và quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Vietnam Airlines. Do vậy Vietnam Airlines xác định rằng phải đối mặt với vấn đề quản lý an toàn nói chung và quản lý an toàn trong khai thác mặt đất nói riêng là cách quản lý chi phí khôn ngoan và hiệu quả nhất.

Đề tài được viết trong thời điểm tác giả là một thành viên của NIAGS – chi nhánh của Vietnam Airlines tại sân bay quốc tế Nội Bài, đã cơ bản nêu lên được một số vấn đề trong đánh giá phân tích quản lý an toàn như sau:

Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hóa và bổ sung được các khái niệm liên quan

đến quản lý an toàn lĩnh vực khai thác mặt đất hàng không. Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận của quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất nói riêng và vận tải hàng không ở nói chung.

Thứ hai, đề tài đã trình bày khai quát thực trạng quản lý an toàn của Vietnam Airlines cũng như phân tích chi tiết thực trạng quản lý an toàn khai thác mặt đất của Vietnam Airlines tại sân bay quốc tế Nội Bài từ 2010 đến nay để chỉ rõ những kết quả, hạn chế của việc quản lý an toàn khai thác mặt đất.

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, để tài đã mạnh dạn đề xuất các giải

pháp để dựng lên bức tranh tổng thể về quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất ở Vietnam Airlines. Đồng thời, kiến nghị các tổ chức hàng không mô ̣t số nô ̣i dung quan tro ̣ng liên quan đến quản lý an toàn trong khai thác mặt đất , nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý an toàn trong khai thác mặt đất góp phần làm tăng trưởng, phát triển Vietnam Airlines hiệu quả và bền vững ; qua đó giúp Vietnam Airlines thực thi có hiệu quả chương trình an toàn quốc gia trong lĩnh vực hàng không dân dụng trong thời gian tới.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 75/2007/NĐ-CP, Điều tra sự cố, tai nạn tàu bay dân dụng, Hà Nội.

2. Cục Hàng không Việt Nam (2012), Chương trình an toàn quốc gia lĩnh vực hàng không dân dụng, Hà Nội.

3. Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2012), Hệ thống quản lý an toàn, Hà Nội. 4. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

5. Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, nhà xuất bản: Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Trần Phương Lan (2006), Chất lượng dịch vụ hàng không và quản trị chất lượng dịch vụ hàng không tại Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đa ̣i ho ̣c kinh tế Quốc dân Hà Nô ̣i, Hà Nội.

7. Nguyễn Lâm Tuấn (2011), Quản lý chất lượng dịch vụ Phục vụ hành khách – Xí nghiệp Thương mại Mặt đất Nội Bài, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đa ̣i ho ̣c kinh tế Quốc dân Hà Nô ̣i, Hà Nội.

Tiếng Anh:

8. Federal Aviation Administration (2010), Advisory Circular, Washington D.C, USA. 9. IATA (2010), ISAGO – IATA Safety Audit for Ground Operation, Montreal, Canada.

10. ICAO (2006, 2009, 2012), Safety Management Manual, Montreal, Canada.

Website:

11. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế: www.iata.com

12. Quỹ tiền tệ thế giới: http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2013/01/

13. Tổ chức hàng không dân dụng thế giới: http://www.icao.int/Pages/default.aspx 14. Tổng công ty hãng không Việt Nam: www.vietnamairlines.com.vn.

PHỤ LỤC

STT Phụ lục Nội dung

1 Phụ lục 1.1 Báo cáo an toàn khai thác mặt đất

2 Phụ lục 1.2 Báo cáo điều tra an toàn khai thác mặt đất 3 Phụ lục 1.3 Báo cáo nhận diện mối nguy hiểm

4 Phụ lục 1.4 Báo cáo đánh giá rủi ro

5 Phụ lục 3.1 Tiêu chuẩn an toàn Cân bằng trọng tải

6 Phụ lục 3.2 Tiêu chuẩn an toàn Phục vụ hành khách và hành lý

7 Phụ lục 3.3 Tiêu chuẩn an toàn Phục vụ máy bay tại sân đỗ tàu bay

Phụ lục 1.1: Báo cáo (bắt buộc) an toàn khai thác mặt đất

TỔNG CÔNG TY HKVN (Tên công ty PVMĐ)

Ngày...tháng....năm...

BÁO CÁO (BẮT BUỘC) AN TOÀN KHAI THÁC MẶT ĐẤT 1. Thông tin chung:

- Ngày, giờ xảy ra sự cố: - Số hiệu chuyến bay: - Đăng ký máy bay: - Loại máy bay: 2. Các bên liên quan: 3. Sơ đồ:

4. Tương thuật quá trình xẩy ra sự cố: 5. Nguyên nhân sơ bộ:

6. Hành động khắc phục: 7. Người báo cáo:

Nơi nhận: SAG3

Phụ lục 1.2: Báo cáo điều tra an toàn khai thác mặt đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TỔNG CÔNG TY HKVN (Tên công ty PVMĐ)

Ngày...tháng....năm...

BÁO CÁO ĐIỀU TRA AN TOÀN KHAI THÁC MẶT ĐẤT

Bước cuối cùng là phác thảo báo cáo điều tra, có thể gồm hai phần: kịch bản xảy ra sự cố và thảo luận các vấn đề hệ thống. Rõ ràng là nhiệm vụ này sẽ có hiệu quả hơn và hữu ích hơn nếu nó được thực hiện bởi tổ công tác gồm những người trực tiếp tham gia vào việc điều tra.

Nơi nhận: SAG3

Phụ lục 1.3: Báo cáo nhận diện mối nguy hiểm

TỔNG CÔNG TY HKVN (Tên công ty PVMĐ)

Ngày...tháng....năm...

BÁO CÁO NHẬN DIỆN NGUY HIỂM 1. Giới thiệu:

Hướng dẫn: trình bày nguồn gốc, xuất xứ và lý do tại sao tiến hành nhận diện nguy hiểm;

2. Tài liệu tham chiếu 3. Mô tả hệ thống:

Mô tả chi tiết về tham khảo mô hình SHELL hình 1.3

4. Khái quát về mối nguy hiểm hoặc sự đe dọa:

Trình bày khái quát về mối nguy hiểm có thể có trong hệ thống;

5. Xác định các thành phần của mối nguy hiểm, các mối nguy hiểm cụ thể:

Phân tích mối nguy hiểm khái quát thành nhiều mối nguy hiểm nhỏ, cụ thể. Nêu nội dung của từng mối nguy hiểm cụ thể.

6. Đánh giá các biện pháp hiện có với từng mối nguy hiểm cụ thể đã đƣợc nhận diện:

Nghiên cứu kỹ các biện pháp đã đặt ra để hạn chế, giảm thiểu hậu quả do từng mối nguy hiểm có thể gây ra. Ttrình bày theo ba nhóm: giải pháp công nghệ, quy trình, hướng dẫn và luật lệ.

7. Đề xuất và kiến nghị:

Đưa ra các đề xuất, kiến nghị và các hành động nên được xem xét và triển khai.

8. Phụ lục

Hướng dẫn: Các tài liệu, hình ảnh minh họa của báo cáo.

Nơi nhận: SAG3

Phụ lục 1.4: Báo cáo đánh giá rủi ro

TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Tên công ty PVMĐ)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO AN TOÀN

Ngày...tháng...năm ...

Số hồ sơ :

Đơn vị thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn đánh giá rủi ro an toàn hiện hành, đã được UBAT phê chuẩn

Mã nguy hiểm: Mã số của mối nguy hiểm đã được nhận diện- tham khảo nhật ký nhận diện để có được thông số này.

Tiêu đề: Nêu khái quát chủ điểm đánh giá rủi ro an toàn.

NỘI DUNG CHI TIẾT 1. Phần thứ nhất:

Phân tích và đánh giá mức độ nghiêm trọng :

Mục Tiêu chí phân tích, đánh giá Giá trị đo đƣợc

Điểm đo ánh giá 1 2 3 4 5 6 Kết quả A B C D E Nhận xét: ………

2. Phần thứ hai:

Phân tích và đánh giá khả năng có thể xảy ra:

Mục Tiêu chí phân tích, đánh giá Giá trị đo đƣợc

Điểm đo ánh giá 1 2 3 4 5 6 Kết quả A B C D E Nhận xét: ……… 3. Phần thứ ba:

Xác định mức rủi ro an toàn và kiến nghị:

Mức rủi ro Không thể chấp nhận Có thể chấp nhận với cảnh báo mức độ cao nhất Có thể chấp nhận với các biện pháp dự phòng Chấp nhận

Chuyên gia phân tích an toàn

ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ Nơi nhận: SAG3

Phụ lục 3.1: Tiêu chuẩn an toàn Cân bằng trọng tải

Giải thích danh mục viết tắt của phụ lục:

- CBTT (nhân viên cân bằng tro ̣ng tải): Làm dịch vụ cân bằng trọng tải cho tàu bay trước khi cất cánh; có trách nhiệm lập bản ướng dẫn chất xếp tải; tính toán bản cân bằng tro ̣ng tải đảm bảo đúng tiêu chuẩn an toàn của hãng hàng không ; gửi các điê ̣n văn liên quan đến chuyến bay.

- GSSĐ (nhân viên giám sân đỗ) : Làm dịch vụ giám sát tại sân đỗ tàu bay, có trách nhiê ̣m đảm bảo cho các di ̣ch vụ KTMĐ tại sân đỗ tàu bay được thực hiện đúng tiêu chuẩn.

- PVHL ( nhân viên phu ̣c vu ̣ hành lý): Làm thủ tục cho hành lý đảm bảo đúng quy đi ̣nh, đúng tiêu chuẩn an toàn của hãng hàng không.

- PVHK (nhân viên phu ̣c vu ̣ hành khách) : Làm thủ tục cho hành khách đảm bảo đúng quy đi ̣nh, đúng tiêu chuẩn an toàn của hãng hàng không.

- VHTTB (nhân viên vâ ̣n hành trang thiết bi ̣ mă ̣t đất): Lái và vận hành trang thiết bị chất xếp tải và phu ̣c vu ̣ máy bay ta ̣i khu vực sân đỗ đảm bảo tuân thủ các quy đã đươ ̣c thiết lâ ̣p của hãng hàng không.

- BXSĐ (nhân viên bốc xếp ta ̣i khu vực sân đỗ tàu bay): Làm nhiệm vụ chất, dỡ tải lên xuống tàu bay.

- LIR : Là bản hướng dẫn chất, dỡ tải. - TTB: Trang thiết bi ̣ khai thác mă ̣t đất

STT Thời gian Tiêu chuẩn an toàn kiến nghị

1 Trước giờ khởi hành

Nhân viên CBTT phải tuân thủ quy trình đã thiết lập để đảm bảo bất kỳ trao đổi thông tin bằng lời nói hoặc dữ liệu CBTT mà có thể ảnh hưởng đến trọng lượng máy bay và tính toán cân bằng dù bằng tay hoặc tài liệu điện tử phải được xác nhận

trước khi chuyến bay khởi hành. 2 Khi có sai

sót

Nhân viên CBTT phải đảm bảo trong trường hợp có sự khác nhau về tính chính xác của số liệu trọng lượng và cân bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho một chuyến bay thì: i) Cung cấp ngay cho cơ trưởng

(PIC) những thông tin có liên quan hoặc thông tin được yêu cầu; ii) thông báo ngay sai sót đó ngay cho VNA.

3

Trước khi nhận nhiệm vụ

đầu ca

Nhân viên CBTT phải đảm bảo các hồ sơ về hoạt động kiểm soát tải được lưu giữ phù hợp với quy trình tại sân bay, bao gồm:i) Hồ sơ về đào tạo và các chứng chỉ hành nghề cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ kiểm soát tải; ii) Tài liệu tải của từng chuyến bay tuân thủ theo quy định của VNA.

4 Sau giờ khởi hành

Nhân viên CBTT đảm bảo các hồ sơ về cân bằng trọng tải được lưu giữ ngay sau chuyến bay khời hành trong một khoảng thời gian phù hợp với yêu cầu của VNA và/hoặc nhà chức trách, nhưng không ít hơn khoảng thời gian ba tháng.

5

Trước khi lập kế hoạch chất

xếp

Nhân viên CBTT phải đảm bảo quá trình kiểm soát tải bao gồm bộ thông số kỹ thuật phải tuân thủ đúng yêu cầu của VNA cho việc xác định vị trí chất tải đối với từng loại máy bay, và tải của mỗi chuyến bay được phân bố theo những vị trí tuân theo thông số kỹ thuật đó.

6

Trước khi gửi điện

văn

Nhân viên CBTT phải đảm bảo quá trình kiểm soát tải bao gồm bảng mã hiệu mô tả các thông tin về tải trong tài liệu chuyển đi, báo cáo và các điện văn cho mỗi chuyến bay tuân thủ yêu cầu của VNA.

7

Trước khi lập kế hoạch chất

xếp

Nhân viên CBTT phải có bước xem xét để nhận biết và xác định rõ những lô tải đặc biệt không tuân thủ về trọng lượng chất xếp thông thường trên máy bay.

8 Trong suốt quá trình, tổng hợp trước giờ khỏi hành

Nhân viên CBTT phải tuân thủ quy trình đã thiết lập để đảm bảo bất kỳ trao đổi thông tin bằng lời nói hoặc dữ liệu CBTT mà có thể ảnh hưởng đến trọng lượng máy bay và tính toán cân bằng dù bằng tay hoặc tài liệu điện tử phải được xác nhận

trước khi chuyến bay khởi hành.

có thay đổi số liệu CBTT

nhau về tính chính xác của số liệu trọng lượng và cân bằng cho một chuyến bay thì: i) Cung cấp ngay cho cơ trưởng

(PIC) những thông tin có liên quan hoặc thông tin được yêu cầu; ii) thông báo ngay sai sót đó ngay cho VNA.

10 Sau giờ khởi hành

Nhân viên CBTT phải đảm bảo các hồ sơ về hoạt động kiểm soát tải được lưu giữ phù hợp với quy trình tại sân bay bao

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý an toàn trong lĩnh vực khai thác mặt đất của vietnam airlines (Trang 96 - 125)