Quy mô đầu tư công

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 50 - 56)

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp sẽ cho thấy một cái nhìn khái quát về mức độ đầu tƣ công trên địa bàn thành phố, các lĩnh vực mà thành phố tập trung đầu tƣ bằng nguồn vốn NSNN.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 44

Bảng 2.4. Vốn đầu tƣ xã hội trên địa bàn phân theo nguồn vốn theo giá hiện hành

Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2008 2010 2011 2012 Vốn khu vực Nhà nƣớc 28.340 52.410 58.186 68.935 Vốn ngân sách Nhà nƣớc 11.712 19.076 23.765 30.028 Vốn vay 5.090 18.920 21.346 23.564 Vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nƣớc 7.299 11.960 10.956 12.711 Vốn huy động khác 4.239 2.508 2.119 2.632 Vốn khu vực ngoài Nhà nƣớc 80.060 92.416 110.036 145.745 Vốn của tổ chức doanh nghiệp 66.765 75.899 88.279 122.375 Vốn của dân cƣ 13.295 16.517 21.757 23.370

Vốn của khu vực đầu tƣ

trực tiếp nƣớc ngoài 16.026 25.709 37.290 41.349

Tổng 124.426 170.535 205.512 232.659

Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội năm 2012

Vốn đầu tƣ trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012 có xu hƣớng tăng lên ở tất cả các nguồn vốn khu vực Nhà nƣớc, khu vực ngoài Nhà nƣớc và vốn của khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tổng nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn tăng 131.603 tỷ đồng trong giai đoạn 2008 – 2012, tăng từ 124.426 tỷ đồng năm 2008 lên 256.209 tỷ đồng năm 2012. Vốn khu vực Nhà nƣớc tăng 40.595 tỷ đồng (gấp 2,4 lần) từ năm 2008 (28.340 tỷ đồng) đến năm 2012 (68.935 tỷ đồng). Trong đó vốn NSNN năm 2012 tăng lên gần gấp 3 lần năm

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 45

2008 chiếm 11,73% vốn đầu tƣ toàn thành phố năm 2012; nguồn vốn vay cũng tăng lên đáng kể, gấp gần 5 lần so với năm 2008 và chiếm 9,20% vốn đầu tƣ của thành phố năm 2012; nguồn vốn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn giữ mức 5 – 7% trong cả giai đoạn.Nguồn vốn của khu vực ngoài Nhà nƣớc vẫn chiếm vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, đặc biệt là nguồn vốn của tổ chức doanh nghiệp, năm 2008 nguồn vốn này chiếm 53,66% tổng nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn, có xu hƣớng giảm trong 2 năm 2010 (44,51%), năm 2011 (42,96%), nhƣng đến năm 2012 nó lại tăng lên chiếm 47,80%.

Bảng 2.5. Bảng phân bổ vốn XDCB của Thành phố Hà Nội từ nguồn vốn NSNN giai đoạn 2008 – 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 Vốn XDCB thành phố trực tiếp quản lý 7.647.727 8.898.840 11.190.504 Vốn trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu cho các dự án XDCB của tỉnh thành 112.520 0 0 Vốn XDCB phân cấp cho NS quận, huyện 2.234.523 2.511.690 2.826.930 Tổng 9.994.770 11.410.530 14.107.434

Nguồn: Số liệu từ phòng Kế hoạch Tổng hợp – Sở KH&ĐT Hà Nội

Giai đoạn 2008 – 2010, nguồn vốn XDCB của Thành phố có xu hƣớng tăng lên cả về vốn do thành phố trực tiếp quản lý cũng nhƣ vốn phân cấp cho ngân sách quận, huyện (trừ vốn Trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu cho các dự án XDCB của tỉnh thành).

Năm 2008, vốn XDCB Thành phố trực tiếp quản lý là 7.647.727 triệu đồng trong đó vốn nƣớc ngoài (ODA) là 185.000 triệu đồng chiếm 2,42%, vốn

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 46

trong nƣớc là 7.462.727 triệu đồng, chiếm 97,58% tổng nguồn vốn do thành phố trực tiếp quản lý; nguồn vốn này đầu tƣ chủ yếu vào 9 dự án lớn Thành phố đang triển khai cùng với các dự án khác thuộc khối Hạ tầng đô thị, khối Văn xã (trong đó Giáo dục và đào tạo chiếm 510.900 triệu đồng), khối Nông nghiệp và PTNT, khối An ninh – quốc phòng và hỗ trợ có mục tiêu cho các dự án XDCB của quận, huyện.

Năm 2009, vốn XDCB Thành phố trực tiếp quản lý là 8.898.840 tỷ đồng trong đó vốn nƣớc ngoài (ODA) là 190.000 triệu đồng chiếm 1,67%, vốn trong nƣớc là 8.708.840 triệu đồng, chiếm 76,32% tổng nguồn vốn XDCB; nguồn vốn này đầu tƣ chủ yếu vào 9 dự án lớn Thành phố đang triển khai cùng với các dự án khác thuộc khối Hạ tầng đô thị (1.407.194 triệu đồng, chiếm 12,34% tổng nguồn vốn XDCB), khối Văn xã (1.166.450 triệu đồng, chiếm 10,22% tổng nguồn vốn XDCB); vốn XDCB phân cấp cho ngân sách quận, huyện là 2.511.690 triệu đồng chiếm 22,01% tổng nguồn vốn XDCB trên địa bàn thành phố.

Năm 2010, tổng nguồn vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn là 14.017.434 triệu đồng, trong đó vốn trong nƣớc là 13.767.434 triệu đồng (chiếm 98,22%) và vốn nƣớc ngoài (ODA) là 250.000 triệu đồng (chiếm 1,78%). Đầu tƣ vào các dự án chuyển tiếp là 11.772.284 tỷ, dự án mới là 523.630 triệu, vốn chƣa phân bổ là 201.000 triệu và Ngân sách Thành phố hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách các quận, huyện, thị xã là 1.520.520 triệu.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 47

Bảng 2.6. Bảng phân bổ vốn ĐTPT từ NSNN của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 Vốn do thành phố trực tiếp quản lý 12.672.900 14.830.943 16.787.646

Vốn do quận, huyện quản lý 4.983.340 7.311.047 7.092.254

Kế hoạch vốn chƣa phân bổ 592.500 0 0

Tổng 18.248.740 22.141.990 23.879.900

Nguồn: Số liệu từ phòng Kế hoạch Tổng hợp – Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội

Giai đoạn 2011 – 2013, vốn ĐTPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội có xu hƣớng tăng lên cả về vốn do thành phố trực tiếp quản lý cũng nhƣ vốn do quận, huyện quản lý. Tổng nguồn vốn ĐTPT từ NSNN tăng lên 5.631.160 triệu đồng, vốn do thành phố trực tiếp quản lý năm 2013 là 16.787.646 triệu đồng chiếm 70,30%; vốn do quận, huyện quản lý là 7.092.254 triệu đồng chiếm 29,70% tổng nguồn vốn ĐTPT từ NSNN.

Năm 2011, tổng nguồn vốn ĐTPT NSNN là 18.248.740 triệu đồng cho 883 dự án, trong đó vốn do thành phố trực tiếp quản lý là 12.672.900 triệu đồng và chủ yếu đầu tƣ vào các khối Hạ tầng đô thị là 2.869.100 triệu đồng, khối ODA (bao gồm 270.000 triệu vốn ngoài nƣớc) là 745.580 triệu đồng, khối Văn xã là 1.537.970 triệu (chi cho Giáo dục và Đào tạo là 617.550 triệu), vốn ghi thu chi cho các dự án BT là 3.000.000 triệu và vốn cho công tác GPMB tạo quỹ đất sạch là 1.000.000 triệu đồng; vốn do quận, huyện quản lý là 4.983.340 triệu đồng cho 65 dự án, trong đó chủ yếu từ ngân sách tập trung là 2.489.500 triệu, từ nguồn thu tiền sử dụng đất là 1.929.100 triệu đồng. Vốn do quận, huyện quản lý đƣợc đầu tƣ vào các lĩnh vực: hỗ trợ xóa phòng học tạm, phòng học cấp 4; các dự án phục vụ xây dựng nghĩa trang, bãi xử lý rác thải tập trung của Thành phố. Tổng

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 48

cộng kế hoạch vốn chi cho Giáo dục và Đào tạo (bao gồm 20 tỷ đồng cho dự án trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc) năm 2011 là 3.439.050 triệu đồng.

Tổng số vốn ĐTPT từ NSNN năm 2012 là 22.141.990 triệu đồng cho 687 dự án.Vốn ngân sách cấp thành phố là 14.830.943 triệu đồng, gồm vốn cho các dự án XDCB tập trung là 8.308.943 triệu đồng (đầu tƣ vào các khối Hạ tầng đô thị, khối ODA, khối Văn xã, khối Công thƣơng nghiệp, khối Nông nghiệp và PTNT, khối KHCN – CNTT và khối An ninh quốc phòng – Tƣ pháp – Nội chính); vốn cho các quỹ và theo cơ chế đặc thù là 5.322.000 triệu đồng (chủ yếu bổ sung cho Quỹ phát triển đất là 1.700.000 triệu, vốn ghi thu chi cho các dự án BT là 3.000.000 triệu); ngân sách Trung ƣơng bổ sung có mục tiêu là 200.000 triệu; chi Chƣơng trình mục tiêu là 1.000.000 triệu đồng.Vốn do quận, huyện quản lý là 7.311.047 triệu đồng, trong đó vốn phân cấp cho ngân sách quận, huyện là 6.226.047 triệu và ngân sách Thành phố hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách cấp quận, huyện là 1.085.000 triệu vào các dự án phục vụ xây dựng nghĩa trang, bãi xử lý rác thải tập trung; dự án xây dựng giao thông nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn; các dự án giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao,…

Năm 2013, tổng số vốn ĐTPT NSNN dành cho 671 dự án trên địa bàn Thành phố Hà Nội là 23.879.900 triệu đồng, vốn ngân sách cấp thành phố là 16.787.646 triệu đầu tƣ cho 549 dự án, trong đó đầu tƣ cho 532 dự án XDCB tập trung (dự án trọng điểm 2011 – 2015 là 1.984.300 triệu, dự án chuyển tiếp là 4.813.346 triệu và dự án mới là 1.995.000 triệu); vốn cho các quỹ và theo cơ chế đặc thù là 6.030.000 triệu; ngân sách Trung ƣơng bổ sung có mục tiêu là 161.000 triệu; chi Chƣơng trình mục tiêu là 1.804.000 triệu); vốn do quận, huyện quản lý là 7.092.254 triệu gồm vốn phân cấp cho ngân sách quận, huyện là 5.992.254 triệu và ngân sách Thành phố hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách cấp quận, huyện là 1.100.000 triệu đầu tƣ vào các dự án xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, dự án xây dựng trƣờng học, dự án xây dựng công trình văn hóa, công trình xây dựng bãi rác thải tập trung của huyện,...

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 49

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 50 - 56)