Công tác quản lý đầu tư công của Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 45 - 48)

Hiện nay, đang trong quá trình hoàn thiện Luật Đầu tƣ công nên việc quản lý hoạt động đầu tƣ công đƣợc dựa vào một số văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ:

Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng thực hiện theo Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ XDCB; Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 về Quy hoạch xây dựng; Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2005 về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và

52.2 41.2 6.6 Dịch vụ Công nghiệp và xây dựng Nông, lâm nghiệp, thủy sản 53.08 41.56 5.36 Dịch vụ Công nghiệp và xây dựng Nông, lâm nghiệp, thủy sản

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 39

các văn bản quy phạm pháp luật liên quan khác về quản lý chất lƣợng công trình, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc; Thông tƣ số 86/2011/TT – BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính quy định về Quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn NSNN; Thông tƣ số 28/2012/TT- BTC ngày 24/02/2012 của Bộ Tài chính quy định quản lý vốn đầu tƣ thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về một số nội dung về quản lý đầu tƣ và xây dựng đối với các dự án đầu tƣ trên địa bàn Thành phố Hà Nội;Nghị quyết số 11/NQ-CP năm 2011, trong đó có chủ trƣơng cắt giảm đầu tƣ công theo khuyến nghị của nhiều chuyên gia kinh tế; Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15-10-2011về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn NSNN và vốn trái phiếu Chính phủ để hƣớng dẫn triển khai thực hiện Nghị quyết 11;Văn bản số 7356/BKHĐT- TH ngày 28-10-2011 về việc hƣớng dẫn triển khai thực hiện Chỉ thị số 1792/CT- TTg; Chỉ thị số 27/CT-TTg, ngày 10-10-2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng XDCB ở các địa phƣơng; Luật NSNN năm 2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành luật NSNN,…Luật NSNN quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán NSNN và quyền hạn của cơ quan Nhà nƣớc các cấp trong lĩnh vực NSNN.

Bộ máy và cán bộ trong quản lý vốn đầu tƣ trên địa bàn Thành phố Hà Nội: - HĐND Thành phố: Là cơ quan chức năng quyền lực Nhà nƣớc cao nhất

trên địa bàn thành phố, quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng đất đai, phát triển ngành và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị; lĩnh vực đầu tƣ và quy mô vốn đầu tƣ theo phân cấp của Chính phủ; quyết định dự toán thu, chi và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân sách thành phố; điều chỉnh dự toán ngân sách thành phố trong trƣờng hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc HĐND quyết định.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 40

- UBND Thành phố: xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và đô thị trong phạm vi quản lý; xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; xây dựng các chƣơng trình, dự án của các Bộ, các ngành Trung ƣơng trên địa bàn thành phố; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ thuộc chƣơng trình, dự án đƣợc giao; xây dựng và chỉ đạo thực hiện đề án phân cấp đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố theo quy định của pháp luật.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư: bố trí kế hoạch sử dụng vốn đầu tƣ thuộc

NSNN địa phƣơng; kế hoạch xúc tiến đầu tƣ của thành phố; trong đó có cân đối tích luỹ và tiêu dùng, cân đối vốn ĐTPT, cân đối tài chính…

- Sở Xây dựng: thống nhất thực hiện quản lý Nhà nƣớc về xây dựng; chủ

trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách huy động nguồn lực, khuyến khích và xã hội hoá việc ĐTPT, quản lý, khai thác và cung cấp các dịch vụ HTKT; tổ chức thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình, dự án ĐTPT và nâng cao hiệu quả quản lý lĩnh vực HTKT, các chỉ tiêu về lĩnh vực HTKT trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về lĩnh vực HTKT, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các loại đồ án quy hoạch chuyên ngành HTKT; thực hiện các nhiệm vụ về quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình HTKT trên địa bàn theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân thành phố.

- Sở Tài chính: tổ chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp

luật, chƣơng trình, dự án, quy hoạch, kế hoạch về lĩnh vực tài chính; lập phƣơng án phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách của thành phố; phối hợp với Sở KH&ĐT trong việc trình UBND thành phố phân bổ vốn đầu tƣ, danh mục dự án đầu tƣ sử dụng vốn NSNN theo quy chế quản lý đầu tƣ, xây dựng kế hoạch điều chỉnh bổ sung, điều hoà vốn đầu tƣ thanh toán đối với các dự án đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng; hƣớng dẫn, tổ chức và kiểm tra việc thẩm tra, phê duyệt quyết toán đối với các dự án đầu tƣ đã đƣợc phân cấp theo quy định.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 41

- Kho bạc Nhà nước: tổ chức thực hiện chi NSNN, kiểm soát thanh toán,

chi trả các khoản chi NSNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

- Sở Nông nghiệp và PTNT: hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quản lý

các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, chƣơng trình mục tiêu cấp, thoát nƣớc nông thôn trên địa bàn thành phố; hƣớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; tổ chức thực hiện chƣơng trình, mục tiêu cấp thoát nƣớc nông thôn đã đƣợc phê duyệt; thực hiện các quy định về quản lý sông, khai thác sử dụng và phát triển các dòng sông trên địa bàn theo quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đê điều, bảo vệ công trình phòng, chống lũ lụt, bão, hạn hán, úng ngập, sạt, lở ven sông trên địa bàn thành phố.

- Sở Giao thông – Vận tải: là cơ quan quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ đối

với các dự án đầu tƣ xây dựng KCHT giao thông theo phân cấp của thành phố; tổ chức quản lý, bảo trì, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lƣới công trình giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa… đang khai thác thuộc trách nhiệm của thành phố quản lý.

- Ban quản lý dự án: thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chủ đầu tƣ

về quản lý thực hiện dự án từ khi lập, phê duyệt đến khi bàn giao công trình đƣa vào khai thác sử dụng.

- Các sở, ban, ngành khác: phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở

Kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện quản lý vốn đầu tƣ từ nguồn vốn Nhà nƣớc.

Chính quyền địa phƣơng bố trí đội ngũ cán bộ, công chức để thực thi nhiệm vụ theo chức năng trên cơ sở tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, ngạch, bậc của từng nội dung quản lý, của từng cơ quan trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ từ nguồn vốn Nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 45 - 48)