Những hạn chế còn tồn tại trong đầu tư công trên địa bàn Thành

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 67 - 69)

Tuy đạt đƣợc những thành quả nêu trên nhƣng hoạt động đầu tƣ của Thành phố Hà Nội cũng không tránh khỏi những hạn chế trong đầu tƣ công nhƣ:

Hiện tƣợng đầu tƣ dàn trải, cùng một lúc triển khai nhiều dự án, tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho các dự án đang triển khai xây dựng vƣợt quá khả năng cấp vốn của thành phố dẫn đến tình trạng hiệu quả đầu tƣ thấp, nợ đọng vốn XDCB tăng, các công trình chậm hoàn thành và đƣa vào sử dụng gây thất thoát, lãng phí tài nguyên, ảnh hƣởng đến cảnh quan đô thị và ô nhiễm môi trƣờng.

Giao thông đô thị đƣợc Nhà nƣớc cũng nhƣ Thành phố quan tâm đầu tƣ nhiều nhƣng vẫn còn nhiều bất cập; ùn tắc, tai nạn giao thông vẫn thƣờng xuyên xảy ra; các công trình đầu tƣ kéo dài mãi không hoàn thành; rất nhiều ngƣời dân cảm thấy không hài lòng về giao thông nội ô Hà Nội.

Công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng KCHTKT trên địa bàn thành phố giai đoạn 2008 – 2013 vẫn còn bộc lộ một số hạn chế chủ yếu sau:

- Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng KCHTKT từ NSNN chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của quản lý Nhà nƣớc đối với KCHTKT của thành phố.

- Kết quả đầu ra ở một số công trình xây dựng KCHTKT từ NSNN chƣa đạt mục tiêu nhƣ khi trình và phê duyệt dự án, vẫn còn xảy ra tình trạng thất thoát, sai phạm, lãng phí NSNN.

- Nhiều công trình chƣa đánh giá hết hiệu quả kinh tế - xã hội và tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Một số dự án chƣa đủ thủ tục bố trí kế hoạch vốn vẫn đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính bố trí kế hoạch vốn; công tác thẩm định đƣợc tiến hành một cách hình thức để phê duyệt đƣa vào kế hoạch đầu tƣ hàng năm; nợ đọng vốn XDCB,…

- Tầm nhìn của công tác quy hoạch đầu tƣ KCHTKT còn hạn chế, tốc độ triển khai thực hiện phủ kín quy hoạch chƣa đảm bảo theo kế hoạch đặt ra. Công tác quy hoạch còn chồng chéo, việc phối hợp còn thiếu sự đồng bộ giữa quy hoạch xây dựng đô thị, cụm, khu công nghiệp với các quy hoạch ngành nhƣ quy

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 61

hoạch sử dụng đất, quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch giao thông, quy hoạch điện lực, quy hoạch bƣu chính, viễn thông…

- Cơ chế, chính sách đối với đầu tƣ KCHTKT còn nhiều hạn chế:

- Việc lập, thẩm định, phê duyệt một số dự án còn mang tính hình thức, chạy theo số lƣợng; chƣa gắn trách nhiệm thẩm định, quyết định dự án của ngƣời có thẩm quyền và trách nhiệm của chủ đầu tƣ đối với việc quản lý dự án xây dựng công trình KCHTKT, nên có căn cứ để quy kết trách nhiệm cụ thể, rõ ràng nếu tổ chức, cá nhân thẩm định dự án vi phạm quy định của Nhà nƣớc, tạo kẽ hở trong cơ chế và tạo điều kiện cho sai phạm.

- Cơ chế, chính sách quản lý, cấp phát, thanh quyết toán vốn tại các dự án xây dựng KCHTKT từ NSNN còn phức tạp, nhiều thủ tục, dẫn đến thanh toán vốn thƣờng chậm, kéo dài, xảy ra hiện tƣợng vốn chờ công trình. Đối với khối lƣợng xây lắp hoàn thành, các điều khoản về hồ sơ thanh toán, phƣơng thức và điều kiện thanh toán chƣa đƣợc chủ đầu tƣ, cơ quan quản lý, cấp phát vốn đầu tƣ thực hiện nghiêm túc. Công tác quyết toán vốn đầu tƣ đối với dự án xây dựng hoàn thành còn rất chậm.

- Còn tồn tại nhiều bất cập trong khâu tổ chức bộ máy và bố trí cán bộ trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng KCHTKT từ NSNN. Hiện nay, Nhà nƣớc quy định Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì trong phân bổ chi NSNN cho đầu tƣ phát triển. Việc lập dự toán chi ngân sách do Sở Tài chính chủ trì chƣa đảm bảo tính khoa học. Kho bạc Nhà nƣớc cấp thành phố chƣa có tiêu chí rõ ràng trong việc phân bổ, thanh toán, chƣa có quy định thống nhất về các mảng kế hoạch, tổng hợp, kiểm tra, thanh toán… làm chậm tiến độ giải ngân và quyết toán nguồn vốn NSNN. Một số ít Sở, ban, ngành, việc bố trí đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng còn yếu về trình độ, năng lực quản lý, số lƣợng, cơ cấu và phẩm chất đạo đức.

- Thực tế hiệu quả giám sát của HĐND thành phố và cộng đồng đối với vốn đầu tƣ xây dựng KCHTKT từ NSNN chƣa cao. Công tác thanh tra, kiểm

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đông SVTH: Hoàng Lan Anh 62

tra của các cơ quan chuyên môn và cộng đồng chƣa thƣờng xuyên và chất lƣợng còn hạn chế.

- Theo kết quả điều tra của VCCI, ngày 20/3/2014, PCI năm 2013 Hà Nội đạt 57,67 điểm, tăng 4,27 điểm so với năm 2012 và xếp vị trí thứ 33/63 (tăng 18 bậc so với năm 2012), nằm ở nhóm chất lƣợng điều hành khá.Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của Hà Nội vẫn còn thấp, chƣa tƣơng xứng với sự phát triển của Thủ đô, một số chỉ tiêu nhƣ: Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc; Chi phí không chính thức; Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo; Thiết chế pháp lý xếp ở vị trí rất thấp thậm chí ở những vị trí cuối cùng, đứng thứ 61, 62 trong 63 tỉnh, thành phố.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công của thành phố hà nội trong giai đoạn tới (Trang 67 - 69)