5. Cấu trúc của luận văn
4.3.5. Với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Miễn phí mở tài khoản cho và phí chuyển khoản cho tài khoản của Quỹ HTND tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
4.3.6. Với sở công thương
- Giới thiệu, liên kết các hộ tham gia dự án với các đơn vị chế biến, đơn vị tiêu thụ nông sản trong và ngoài tỉnh.
- Giới thiệu, quảng bá các sản phẩm của các dự án Quỹ HTND trên website của Sở công thƣơng, trong các Hội chợ, phiên chợ...
KẾT LUẬN
Thời gian qua, công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh Quảng Ninh đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Quỹ đã cho vay đúng đối tƣợng, đúng mục đích, bảo toàn hiệu quả nguồn vốn Quỹ, không những góp phần giúp ngƣời nông dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi của nhà nƣớc mà còn góp phần nâng cao vị thế, vai trò của Hội Nông dân trong đời sống nông nghiệp, nông thôn.
Với nhiệm vụ chính trị “trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chƣơng trình đề án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nông thôn” của Thủ tƣớng chính phủ giao, Hội Nông dân đang nỗ lực hỗ trợ các hộ hội viên nông dân vay vốn đầu tƣ, phát triển sản xuất mà trực tiếp là thông qua Quỹ Hỗ trợ nông dân. Đặc biệt, Quảng Ninh với đặc thù diện tích đất nông nghiệp giảm và cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, nhƣng dân số làm nông nghiệp không hề nhỏ. Vì vậy, việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật... để thay đổi tƣ duy, cách làm nông nghiệp: thâm canh, chuyên nghiệp, sản xuất hàng hóa... là điều tiên quyết ảnh hƣởng tới phát triển bền vững của tỉnh. Do đó, hiện nay việc hoàn thiện quản lý Quỹ HTND là nhiệm vụ cấp bách của Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh.
Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý của Quỹ HTND tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, luận văn đã nêu lên những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, đồng thời đề xuất các giải pháp cơ bản và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý Quỹ HTND tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. Các giải pháp bao gồm: hoàn thiện, đổi mới quy định, cơ chế, chính sách huy động nguồn; hoàn thiện hệ thống văn bản hoạt động Quỹ; hoàn thiện mô hình tổ chức Quỹ; tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát; xây dựng, đào tạo, tập huấn cán bộ Quỹ; ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Quỹ; tăng cƣờng công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa hoạt động của Quỹ; chú trọng công tác thi đua, khen thƣởng, biểu dƣơng trong hoạt động Quỹ. Tác giả hy vọng việc thực hiện đồng bộ những giải pháp và kiến nghị nêu ra sẽ hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao hiệu quả của Quỹ HTND tỉnh Quảng Ninh, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của tỉnh.
Do thời gian, điều kiện nghiên cứu có hạn, khả năng, trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu của tác giả còn nhiều hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các văn bản hƣớng dẫn, quy định về quỹ Hỗ trợ Nông dân của Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh.
2. Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Quản lý học, Nhà xuất bản thống kê. 3. Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hoạt động Quỹ hỗ trợ nông
dân và chương trình phối hợp với Ngân hàng CSXH; Ngân hàng NN&PTNT của Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh qua các năm (năm 2011,2012, 2013).
4. Hội Nông dân Việt Nam, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nông dân, năm 2011.
5. Tài liệu tập huấn về “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nông dân giai đoạn 2011 - 2020”; Trung ƣơng Hội Nông dân Việt Nam, năm 2011.
6. Trang điện tử của Quảng Ninh: http://www.quangninh.gov.vn
7. Trang điện tử của Quỹ HTND Việt Nam: http://www.quyhotronongdan.vn 8. Thông tƣ số 69/2013/TT-BTC ngày 21 tháng 5 năm 2013 của Bộ Tài
chính hƣớng dẫn Chế độ quản lý tài chính đối với các Quỹ Hỗ trợ nông dân thuộc hệ thống Hội Nông dân Việt Nam.