- Kỹ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin để xác định vai trò bảo vệ đất,
b. Một vài loại mốc khác:
- GV dùng tranh giới thiệu mốc tương, mốc xanh, mốc rượu -> phân
biệt các loại mốc này với mốc trắng. - GV cung cấp:
+ Mốc rượu: có cấu tạo đơn bào, mỗi
tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn dính liền với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh.
+ Mốc tương và mốc xanh: sợi mốc có vách ngăn giữa các tế bào và các bào tử không nằm trong túi bào tử như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách sắp xếp các dãy này cũng khác nhau + Môi trường phát triển của mốc trắng, mốc tương, mốc xanh nhiều khi chung nhau, thường là môi trường tinh bột như cơm, xôi, bánh mì,… cũng có thể là trên vỏ cam, bưởi (nhất là mốc xanh). - HS lắng nghe - HS tiến hành quan sát + Quan sát vật thật + So sánh với tranh vẽ. -> nhận xét hình dạng, cấu tạo. - Đại điện phát biểu nhận xét, lớp bổ sung.
- 1 – 2 HS đọc thông tin
- HS lắng nghe -> nhận biết các loại mốc xanh, mốc rượu, mốc tương:
+ Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương
+ Mốc rượu: màu trắng, dùng để làm rượu
+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi
- HS lắng nghe.
Kết luận:
Kết luận: khác: - Mốc tương: màu vàng hoa cau, dùng để làm tương - Mốc rượu: màu trắng, dùng để làm rượu - Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi Hoạt động 2: Nấm rơm (15’)
Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.