Tự luận: (6đ)

Một phần của tài liệu giáo án sinh hoc 6 HKII CKTKN 3 cột (Trang 33 - 34)

Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm?

Câu 2. Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Để hạt nảy mầm tốt ta cần phải chăm sóc hạt như thế nào?

Câu 3. So sánh sự phát triển của rêu với sự phát triển của dương xỉ?

TT Long Thành, ngày 26 tháng 01 năm 2013

Duyệt của TT

Trần Thị Hồng Thu Tên bài soạn: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

Ngày soạn: 26/01/2013 Tiết: 50

Tuần: 26 1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông. - Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.

- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt Trần và cây có hoa.

1.2/Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

1.3/Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh ảnh liên quan tới bài học.

- Mẫu vật: cành thông, nón thông (nếu có)

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà. - Mẫu vật: cành thông

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’) 3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 3.3Tiến hành bài học:

Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông. (6’)

Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV giới thiệu qua về cây thông. - GV hướng dẫn HS quan sát cành lá thông như sau:

1. Đặc điểm thân, cành, màu sắc? 2. Lá:hình dạng, màu sắc.

- GV cho biết rễ to khỏe, rễ cọc, mọc sâu.

- GV cho HS hoàn thiện kết luận.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm -> ghi đặc điểm ra nháp, đại diện nhóm trả lời đạt:

1. Thân cành màu nâu, xù xì do vết sẹo khi lá rụng để lại

2. Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.

- HS ghi bài vào vở.

Kết luận : - Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại). - Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.

Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh sản (nón)(20’)

Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh, vấn đáp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

a. Cấu tạo nón đực, nón cái

- GV thông báo có 2 loại nón: nón đực và nón cái.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40.2, yêu cầu HS :

1. Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành ?

2. Đặc điểm của 2 loại nón (số lượng, kích thước của 2 loại). - GV hướng dẫn HS quan sát hình

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình 40.2 SGK, trả lời câu hỏi đạt yêu cầu:

1. Nón đực: đầu cành Nón cái: nách cành

2. Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ Nón đực: Nhỏ, mọc thành cụm

Một phần của tài liệu giáo án sinh hoc 6 HKII CKTKN 3 cột (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w