0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

HS quan sát hình 40.3, trả lời câu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HOC 6 HKII CKTKN 3 CỘT (Trang 34 -39 )

a. Cấu tạo nón đực, nón cái đực, nón cái Nón đực: - Nhỏ, mọc thành cụm. - Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.

Nón cái:

40.3, trả lời câu hỏi:

1. Nón đực có cấu tạo như thế nào ?

2. Nón cái có cấu tạo như thế nào ?

- GV cần lưu ý cho HS : Thực tế

ở nón đực, dưới mỗi vảy mang 2 túi phấn, nhưng đây là hình cắt dọc nên chỉ nhìn thấy 1, ở nón cái cũng thế: mỗi vảy mang 2 lá noãn ở gốc nhưng trên hình vẽ chỉ nhìn thấy 1.

- GV nhận xét.

b. So sánh hoa và nón.

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK tr.133

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS thảo luận: Nón khác hoa ở đặc điểm nào ?

- GV bổ sung-> giúp HS hoàn chỉnh kết luận.

c. Quan sát một nón cái đã phát triển triển

- GV yêu cầu HS quan sát một nón thông và tìm hạt :

1. Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu ?

2. Tại sao gọi cây thông là hạt trần ?

- GV bổ sung-> giúp HS hoàn chỉnh kết luận.

hỏi đạt:

1. Nón đực: vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn.

2. Nón cái: vảy (lá noãn) mang hai noãn.

- HS lắng nghe

- HS ghi bài vào vở.

- HS tự làm bài tập điền bảng -> 1,2 HS lên điền bảng.

- HS kẻ bảng vào vở.

- HS căn cứ vào bảng bài tập, trả lời đạt yêu cầu: Nón chưa có cấu tạo nhị và nhụy điểm hình, đặc biệt chưa có bầu nhụy chứa noãn bên trong.

- HS ghi bài vào vở.

- HS thảo luận -> ghi câu trả lời nháp, đại diện nhóm trả lời:

1. Hạt nằm trên lá noãn hở

2. Hạt vẫn còn nằm lộ bên ngoài nên gọi là hạt trần.

- HS ghi bài vào vở

+ Vảy (lá noãn) mang hai noãn.

b. So sánh hoa và nón. nón.

Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> không thể coi là một hoa. c. Quan sát một nón cái đã phát triển: Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), nó chưa có quả thật sự.

Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt Trần. (7’)

Phương pháp: phương pháp dùng lời.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS căn cứ vào thông tin và hiểu biết từ thực tiễn nêu giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt Trần. - GV đưa một số thông tin về giá trị của một số cây hạt

- HS nêu được các giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt Trần.

- HS lắng nghe và ghi nhận.

Kết luận:

- Cho gỗ tốt - Làm cảnh

Trần khác.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập4.1 . Tổng kết (5’) 4.1 . Tổng kết (5’)

Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK

4.2. Hướng dẫn học tập. (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. - Đọc phần Em có biết ?

- HS quan sát, tìm các loài TV ngoài thiên nhiên, ghi vào bảng cuối SGK tr. 135

Tên bài soạn: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Ngày soạn: 26/01/2013

Tiết: 51

Tuần: 26 1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Nêu được tính chất đặc trưng của cây Hạt kín là có hoa và quả với hạt giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần.

- Biết cách quan sát cây Hạt kín.

1.2/Kỹ năng:

Kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử lý thông tin, khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín, kĩ năng phân tích so sánh để phân biệt cây hạt kín và cây hạt trần, kĩ năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo

1.3/Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.

2. Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 2.1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Mẫu vật: các cây Hạt kín nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu là cây to thì cắt một cành (cần có cơ quan sinh sản ). Một số quả.

- Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao nhọn. - Bảng phụ bảng SGK tr.135

2.2.Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà.

- HS kẻ bảng trống theo mẫu tr.135 SGK vào vở bài tập (đã làm một số cây trước) - HS chuẩn bị mẫu theo sự dặn dò của GV

3.Tổ chức các hoạt động học tập: 3.1.Ổn định lớp: KTSS (1’)

3.2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Cấu tạo ra sao ?

3.3Tiến hành bài học:

Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa (12’)

Phương pháp: Trực quan, nêu và giài quyết vấn đề, hoạt động nhóm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV tổ chức nhóm quan sát mẫu như trong SGK hướng dẫn. - GV treo bảng phụ có nội dung như bảng tr. 135 nhưng để trống tên cây và đặc điểm.

- GV cho HS kẻ bảng vào vở.

- HS quan sát mẫu nhóm đã chuẩn bị -> ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng đã kẻ sẵn.

- Đại diện nhóm lên điền bảng. - HS ghi bài vào vở.

Kết luận:

Như kết quả quan sát mẫu vật của HS. PHIẾU HỌC TẬP CÂY DẠNG THÂN DẠNG RỄ KIỂU GÂN CÁNH HOA QUẢ ( nếu có) MÔI TRƯỜNG SỐNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cây Hạt kín (22’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV cho HS đọc kết quả quan sát được.

- GV treo bảng phụ, bổ sung thêm một vài cây điển hình. - Căn cứ vào kết quả quan sát, GV hướng dẫn HS tìm kiến thức :

1. Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.

- GV cung cấp : cây Hạt kín có

mạch dẫn phát triển.

2. Cây Hạt kín tiến hóa hơn cây Hạt trần ở điểm nào ?

3. Nêu đặc điểm chung của cây Hạt kín.

- GV nhận xét, cho HS ghi bài.

- HS đọc kết quả quan sát được

- HS bổ sung vào bảng - HS ngiên cứu lại kết quả quan sát và trả lời đạt yêu cầu :

1. HS thấy được sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.

- HS lắng nghe

2. Rễ, thân, lá đa dạng. Có hoa và quả chứa hạt bên trong.

3. Cơ quan sinh dưỡng đa dạng, có mạch dẫn. Sinh sản bằng hạt. Hạt nằm trong quả. - HS ghi bài vào vở.

Kết luận:

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có một số đặc điểm sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển.

- Cơ quan sinh sản có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.

- Môi trường sống đa dạng. -> Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập4.1 . Tổng kết (4’) 4.1 . Tổng kết (4’)

Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr.136

4.2. Hướng dẫn học tập. (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. - Đọc phần Em có biết?

- Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,…

CÂY DẠNG THÂN DẠNG RỄ KIỂU GÂN CÁNH HOA QUẢ ( nếu có) MÔI TRƯỜNG SỐNG

Cây cải cỏ cọc đơn hình

mạng rời khô, mở ở cạn

Tre gai gỗ cọc đơn song

song ở cạn

Lục bình cỏ chùm đơn hình

cung dính ở nước

Lim xẹt gỗ cọc kép hình

mạng rời khô ở cạn

Dây huỳnh gỗ cọc đơn hình

mạng dính ở cạn

Huệ cỏ chùm đơn song

song rời hạch ở cạn

Mẫu đơn gỗ cọc đơn hình

- Kẻ bảng tr. 137 vào vở

TT Long Thành, ngày 02 tháng 02 năm 2013

Duyệt của TT

Trần Thị Hồng Thu

Tên bài soạn: LỚP MỘT LÁ MẦM VÀ LỚP HAI LÁ MẦM Ngày soạn: 18/02/2013

Tiết: 52 Tuần: 27

1. Mục tiêu:1.1 Kiến thức: 1.1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HOC 6 HKII CKTKN 3 CỘT (Trang 34 -39 )

×