- Kỹ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin để xác định vai trò bảo vệ đất,
b. Sự suy giảm tính đa dạng của
vật ở Việt Nam.
- HS thảo luận nhóm:
1. Một vài HS trình bày tên thực vật -> HS khác bổ sung.
2. Một HS nhận biết chúng thuộc ngành nào và sống ở những môi trường nào.
- HS lắng nghe và ghi bài.
Kết luận:
Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. (20’)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: thực vật:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục SGK tr.157 -> thảo luận: Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật?
- GV nhận xét, tổng kết lại về tình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
- GV yêu cầu HS kể tên một vài loài có giá trị kinh tế và khoa học.
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam: thực vật ở Việt Nam:
- GV nêu vấn đề: ở Việt nam trung
bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000-
- HS đọc thông tin trong mục SGK tr.157 -> thảo luận đạt: + Đa dạng về số lượng loài + Đa dạng về môi trường sống
- HS kể tên một vài loài có giá trị kinh tế và khoa học. - HS lắng nghe và làm bài tập. Kết luận: a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: Việt nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học
b. Sự suy giảm tính đa dạng của tính đa dạng của
200.000 ha rừng nhiệt đới. Theo em
những nguyên nhân nào dẫn tới suy giảm tính đa dạng của sinh vật:
Hãy đánh dấu vào câu cho từng trường hợp đúng: 1. Chặt phá rừng làm rẫy 2. Chặt phá rừng để buôn bán lậu 3. Khoanh nuôi rừng 4. Cháy rừng 5. Lũ lụt 6. Chặt cây làm nhà Đáp án: 1, 2, 4, 6.
- Căn cứ vào kết quả bài tập, thảo luận: Nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả?
- GV liên hệ: Qua đọc báo, nghe đài, …, em có thể kể một vài mẩu tin về nạn phá rừng và cho biết ý kiến của mình?
- GV cho HS đọc thông tin về thực vật quý hiếm -> trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là thực vật quý hiếm?
2. Kể tên một vài loài cây quý hiếm mà em biết.
- GV nhận xét.
- HS thảo luận đạt:
+ Nguyên nhân: chặt phá rừng làm rẫy, để buôn bán lậu, cháy rừng, chặt cây làm nhà
+ Hậu quả: (HS có thể nói về ảnh hưởng đối với việc bảo vệ môi trường như đã học) đối với các loài cây bị khai thác kiệt quệ. - HS thông báo thông tin sưu tầm được.
- HS đọc thông tin về thực vật quý hiếm -> trả lời câu hỏi đạt: 1. Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
2. HS tự kể tên một vài loài.
- HS ghi bài.
thực vật ở Việt Nam:
* Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống. * Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí một số lài có nguy cơ bị tiêu diệt. * Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật (10’)
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV đặt vấn đề:
1. Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
2. Nêu các biện pháp bảo vệ tính đa dạng của thực vật.
3. Em đã làm những gì để bảo vệ tính đa dạng đó?
- GV chốt ý
- HS thảo luận, trả lời đạt:
1. Mối quan hệ giữa thực vật – môi trường – con người
Tầm quan trọng của sự đa dạng của thực vật.
2. Như SGK tr. 158
3. Tham gia trồng cây; bảo vệ cây cối;… - HS ghi bài. Kết luận: Cần phải bảo vệ sự đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.
Các biện pháp: SGK tr. 159