Quỏ trỡnh húa học trong ắcquy kiềm.

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 38 - 39)

4. Nguồn điện ắcquy mất hoàn toàn.

2.1.4.2.Quỏ trỡnh húa học trong ắcquy kiềm.

Giống như trong ắcquy axit, quỏ trỡnh húa học ở ắcquy kiềm cũng là quỏ trỡnh thuận nghịch.

Nếu bản cực của ắcquy kiềm là sắt – niken thỡ phản ứng húa học xảy ra trong ắcquy như sau:

Trờn bản cực dương:

Ni(OH)2 + KOH + OH - ↔ Ni(OH)3 + KOH

Trờn bản cực õm:

Fe(OH)2 + KOH + OH - ↔ Fe + KOH + 2OH -

Như vậy quỏ trỡnh nạp điện, sắt hydro ụxit trờn bản cực õm bị phõn tớch thành sắt nguyờn chất và anion OH-. Cũn ở bản cực dương, Ni(OH)2được chuyển húa thành Ni(OH)3. Chất điện phõn KOH ở đõy cú thể xem như khụng tham gia vào phản ứng húa học mà chỉ giữ vai trũ là chất dẫn điện, do đú suất điện động của ắcquy hầu như khụng phụ thuộc vào nồng độ của chất điện phõn. Suất điện động của ắcquy chỉ được xỏc định dựa trờn trạng thỏi húa học của chất tỏc dụng ở cỏc tấm cực.

Thụng thường ắcquy kiềm được nạp điện hoàn toàn thỡ suất điện động sẽ đạt khoảng (1,70 – 1,85)V. Khi ắcquy đó phúng điện hoàn toàn, suất điện động của ắcquy từ (1,20 – 1,40)V. Như vậy điện thế phúng điện của ắcquy kiềm thấp hơn ắcquy axit. Nếu ởắcquy axit điện thế phúng điện bỡnh quõn là 2V thỡ ởắcquy kiềm chỉ là 1,2V.

Hiện nay cỏc nhà thiết kế, chế tạo ắcquy chưa dừng lại ở những kết quả đó đạt được. Người ta đó chế tạo ra được những ắcquy kiềm mới khỏ nhỏ và nhẹ, nhưng vẫn cú cỏc thụng số kỹ thuật gần bằng thụng số kỹ thuật của ắcquy axit.

Những ắcquy mới đang hướng tới việc thay thế cỏc bản cực bằng những hợp kim mới cú khả năng chống han gỉ, giảm kớch thước và tăng được tớnh bền vững. Những tạp chất mới được trộn vào trong chất tỏc dụng sẽ cải thiện đặc tớnh phúng điện của ắcquy một cỏch đỏng kể. Nhiều ắcquy mới đó khụng cú cầu nối trờn nắp và kết cấu vỏ bỡnh bằng những vật liệu rất nhẹ nờn giảm được chiều dày thành bỡnh, ắcquy cũng ớt phải chăm súc hơn.

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 38 - 39)