- Truy ền động quỏn tớnh: Bỏnh răng truyền động tự động văng ra theo quỏn tớnh đểăn khớp với vành răng bỏnh đà Khi động cơđó nổ thỡ bỏnh răng bị hất về
a. Vỏ và nắp
4.2.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN
Hệ thống đỏnh lửa kiểu tiếp điểm cú nhiều nhược điểm như: Điện ỏp đỏnh lửa thứ cấp khụng đủ, nhất là khi tăng số vũng trục khuỷu động cơ hạn chế việc tăng độ nộn và tăng số vũng quay động cơ. Ngoài ra do dũng điện sơ cấp lớn, nờn gõy mũn nhanh cỏc mỏ vớt bộ ngắt điện, làm giảm độ tin cậy của hệ thống
đỏnh lửa và giảm tớnh tiết kiệm của động cơ.
Trong những năm gần đõy, trờn ụtụ, mỏy kộo cú khuynh hướng sử dụng cỏc linh kiện bỏn dẫn để thay thế vớt lửa trong hệ thống đỏnh lửa. Việc dựng cỏc linh kiện bỏn dẫn trong hệ thống đỏnh lửa cú cỏc ưu điểm sau:
- Nõng cao điện ỏp thứ cấp đỏnh lửa, điều này đảm bảo tăng cụng suất
động cơ và tiết kiệm nhiờn liệu.
- Tuổi thọ cao, chịu được rung xúc, tốn ớt thời gian bảo dưỡng. 4.2.2.1. Đặc điểm
Hệ thống đỏnh lửa bỏn dẫn sử dụng Transistor cụng suất (cú tỏc động như
một cụng tắc tự động đúng ngắt mạch điện sơ cấp). Bộ phỏt tớn hiệu được đặt trong bộ chia điện thay thế cho cam và tiếp điểm, nú sinh ra một điện ỏp, mở
transistor đỏnh lửa để ngắt dũng điện sơ cấp trong cuộn dõy đỏnh lửa. 4.2.2.2 Phõn loại Cú nhiều cỏch phõn loại hệ thống đỏnh lửa bỏn dẫn, song phổ biến cú cỏc loại: * Theo cỏch điều chỉnh: - Điều chỉnh cơ giới - Điều chỉnh bằng điện tử - Điều chỉnh bằng kỹ thuật số
* Theo phương phỏp tớch trữ năng lượng tia lửa:
- Loại đỏnh lửa điện cảm - Loại đỏnh lửa điện dung
- Đỏnh lửa vừa điện cảm vừa điện dung, (sử dụng trong hệ thống cú mạch bổ sung năng lượng phụ thờm).
Trong hệ thống đỏnh lửa bỏn dẫn cú thể chia làm 2 loại sau:
- Hệ thống đỏnh lửa bỏn dẫn cú tiếp điểm
Loại này về cơ bản giống hệ thống đỏnh lửa thường, nghĩa là cú delco, bụbin, … và trang bị thờm một số linh kiện bỏn dẫn.
- Hệ thống đỏnh lửa bỏn dẫn khụng cú tiếp điểm
Trong hệ thống này khụng cú mỏ vớt, thay thế vào đú, người ta dựng một số
thiết bị đặc biệt gọi là cảm biến đỏnh lửa để điều khiển thời điểm xuất hiện tia lửa nơi bugi. - Bỏn dẫn cảm biến từ trở - Bỏn dẫn cảm biến Hall - Bỏn dẫn cảm biến điện từ - Bỏn dẫn cảm biến điện quang 4.2.2.3. Bộ phận phỏt tớn hiệu - Cảm biến điện từ loại nam chõm đứng yờn
Bộ phận phỏt tớn hiệu bật Transistor nguồn trong bộ đỏnh lửa để ngắt dũng
điện sơ cấp cuộn đỏnh lửa tại thời điểm đỏnh lửa đỳng. Đú là một loại mỏy phỏt dũng xoay chiều (AC).
Kết cấu
Hỡnh 4.13
Bộ phỏt tớn hiệu gồm nam chõm vĩnh cửu để từ húa cuộn nhận tớn hiệu, cuộn nhận tớn hiệu dựng để phỏt dũng xoay chiều, và rụto tớn hiệu cảm ứng điện ỏp xoay chiều trong cuộn nhận tớn hiệu tương ứng với thời điểm đỏnh lửa. Rụto tớn hiệu cú số răng bằng số xylanh của động cơ.
Nguyờn lý sinh ra EMF
Từ thụng của nam chõm vĩnh cửu chạy từ rụto tớn hiệu qua cuộn nhận tớn hiệu. Do khe hở khụng khớ thay đổi theo vị trớ của răng rụto tương đối so với cuộn nhận tớn hiệu, mật độ từ thụng qua cuộn nhận tớn hiệu thay đổi, mật độ từ thụng thay đổi này sinh ra sức điện động (điện ỏp) trong cuộn nhận tớn hiệu.
Hỡnh vẽ chỉ ra vị trớ của rụto tớn hiệu, từ thụng tương ứng thay đổi và sinh ra EMF trong cuộn nhận tớn hiệu. Khi răng rụto đặt ở vị trớ chỉ ra là (A), khe hở khụng khớ so với cuộn nhận tớn hiệu là lớn nhất, vỡ vậy mật độ từ thụng yếu. Cũng như
thế, tỷ lệ thay đổi từ thụng bằng 0, thỡ khụng sinh ra EMF. Vỡ rụto tớn hiệu quay thờm từ vị trớ này, nờn khe hở khụng khớ giảm xuống và mật độ từ thụng tăng lờn. Tại vị trớ B, thay đổi từ thụng nhiều nhất và sinh ra sức điện động lớn nhất. Giữa vị
trớ B và C, sự thay đổi từ thụng giảm và sinh ra sức điện động giảm. Do EMF trong cuộn thu tớn hiệu được cảm ứng theo hướng chống lại sự thay đổi từ thụng, cực của EMF bị đảo chiều khi răng rụto tớn hiệu tới cuộn thu tớn hiệu ởđiểm B (khi khe hở khụng khớ giảm xuống để tăng từ thụng) và khi răng rụto tớn hiệu chuyển động
xa dần so với cuộn thu tớn hiệu chỉ ra ở điểm D (khi đú khe hở khụng khớ tăng và từ thụng giảm), vỡ vậy sinh ra dũng điện xoay chiều. Vỡ điện ỏp sinh ra tăng khi sự
biến thiờn từ thụng trờn một đơn vị thời gian tăng, nờn điện ỏp sinh ra tăng khi tốc
độđộng cơ tăng.
Hỡnh 4.14
* Ứng dụng:
Bộđỏnh lửa gồm cú bộ dũ, nú dũ tỡm EMF sinh ra trong bộ phỏt tớn hiệu, bộ
khuyếch đại tớn hiệu và transistor nguồn, nú thực hiện ngắt chớnh xỏc dũng điện sơ cấp cuộn đỏnh lửa tựy thuộc vào tớn hiệu khuyếch đại.
Nguyờn lý hoạt động:
Nguyờn lý hoạt động sử dụng sơ đồ mạch đơn giản hoỏ, vỡ mạch đỏnh lửa dựng mạch IC (Integrated Circuits) phức tạp.
Động cơ dừng:
Cú điện ỏp ở điểm P khi bật khoỏ điện. Điện ỏp ởđiểm P được giữở dưới mức điện ỏp cơ bản để transistor hoạt động qua sự phõn chia điện ỏp bởi điện trở
R1 và R2. Kết quả là transistor khụng hoạt động khi động cơ dừng. Vỡ vậy khụng cú dũng điện sơ cấp chạy trong cuộn đỏnh lửa.
Động cơ hoạt động (điện ỏp dương sinh ra trong cuộn dõy nhận tớn hiệu)
Động cơ hoạt động, rụto tớn hiệu của bộ chia điện quay, sinh ra điện ỏp xoay chiều trong cuộn nhận tớn hiệu. Nếu điện ỏp sinh ra dương, thỡ nú bổ sung cho điện ỏp từ ắc quy (đặt lờn điểm P), tăng điện ỏp điểm Q (điện ỏp gốc) vượt quỏ điện ỏp hoạt động của transistor, như vậy transistor mở. Do đú, dũng điện sơ
cấp trờn cuộn đỏnh lửa chạy qua transistor từ cực gúp (C) tới cực điều khiển (E).
Hỡnh 4.16a
Hỡnh 4.16b
Động cơ hoạt động (điện ỏp õm sinh ra trong cuộn nhận tớn hiệu)
Khi điện ỏp xoay chiều sinh ra trong cuộn nhận tớn hiệu õm, điện ỏp này bổ
sung cho điện ỏp tại điểm P, vỡ vậy điện ỏp tại điểm Q giảm xuống dưới mức điện ỏp hoạt động transistor, đúng transistor. Cho nờn, dũng điện sơ cấp của cuộn
Hỡnh 4.17a
Hỡnh 4.17b
4.2.2.4. Bộ phận phỏt tớn hiệu - Cảm biến điện từ loại nam chõm quay
Đặc điểm loại này nam chõm gắn trờn rụto, cuộn dõy cảm biến quấn quanh một lừi thộp và cố định trờn vỏ delco. Dựa trờn sự biến đổi từ trường trong cuộn dõy cảm biến phỏt sinh xung điện khi nam chõm quay. Do từ thụng qua cuộn dõy
đổi dấu nờn sức điện động trong cuộn dõy lớn. Ở chếđộ cầm chừng, tớn hiệu điện ỏp ra là khoảng 02 vol. Xung điện ỏp cú dạng như hỡnh vẽ.
Hỡnh 4.18
Xung điện ỏp đạt giỏ trị cực đại tại cỏc điểm uốn của từ trường, giỏ trị cú thể lấy xung õm hoặc xung dương tựy theo loại transistor, ta phải sử dụng điốt để
lọc xung.