Nguyờn lớ làm việc của bộ tiết chế bỏn dẫn

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 66 - 68)

C ấu tạo của bộ tiết chế bỏn dẫn cú thể chia làm hai phần Phần đo điện ỏp phỏt ra của mỏy phỏt gồm cú tranzito T l, điốt ổn ỏp, cuộn khỏng K, cỏc điện trở

b.Nguyờn lớ làm việc của bộ tiết chế bỏn dẫn

Sơđồ nguyờn lớ của bộ tiết chế bỏn dẫn như trờn hỡnh 2-32. Nguyờn lý làm việc của bộ tiết chế bỏn dẫn cú thể phõn ra hai chếđộ sau:

* Chế độ 1: Khi điện ỏp phỏt ra của mỏy phỏt điện nhỏ hơn điện ỏp định mức (UF < UFđm). Đúng cụng tắc mồi CT, điốt ổn ỏp khụng cho dũng chảy qua và tranzito Tl khúa vỡ dũng cực gốc của tranzito Tl bằng khụng. Trạng thỏi khúa của tranzito Tl đảm bảo cho dũng chảy qua tiếp giỏp E - B của tranzito T2 từ (+F) đến

điện trở R7 đến điốt Đ2đến tiếp giỏp E - B của tranzito T2đến R5đến vỏ mỏy "M". Và đảm bảo cho chảy qua tiếp giỏp E - B của tranzito T3 từ (+F) đến điốt Đ3 đến tiếp giỏp E - B của tranzito T3 đến điốt Đ2 đến tiếp giỏp E - K tranzito T2 đến R5

đến vỏ mỏy "M". Tranzito T2 thụng dẫn đến tranzito T3 thụng (thực chất tranzito T2

và T3đấu theo sơđồ Dalintơn để khuyếch đại dũng điện). Vỡ khi Tl khúa, T2 thụng thỡ dũng IEC của T2 bằng: EC I (của T2)=β1 IEB (của T2) Trong đú: β1 là hệ số khuếch đại dũng của T2 Dũng IEB của tranzito T3 cũng chớnh là dũng IEC của tranzito T2. Vậy dũng IEC của tranzito T3 bằng: EC I (của T3)= β1 β2 IEB (của T2) Trong đú: β2 là hệ số khuếch đại dũng của T3.

Hỡnh 2-32. Kết cấu chung và sơ đồ điện của bộ điều chỉnh điện ỏp bỏn dẫn.

a-hỡnh dỏng bờn ngoài, b-bộđiều chỉnh điện ỏp khụng đậy nắp, c-nhỡn từđỏy, d-sơđồ điện. Đ1-điốt ổn ỏp; Đ2,Đ3.Đ4-điốt; Rt-điện trở nhiệt; R1-R 10 điện trở

Như vậy, khi UF < UFđm tranzito Tl khúa, tranzito T2 và T3 thụng. Trong cuộn kớch từ của mỏy phỏt điện CKTF cú dũng chảy qua với giỏ trị lớn nhất (vỡ khi T3

thụng, điện trở tiếp giỏp E – C của T3 hầu như bằng khụng) theo mạch: (+F) điốt Đ3 đến tiếp giỏp E - C của T3 đến cọc đấu CKT đến cuộn dõy kớch từ CKT cuộn kớch từ của mỏy phỏt điện đến vỏ mỏy "M". Từ thụng kớch từ của mỏy phỏt tăng, điện ỏp phỏt ra của mỏy phỏt điện cũng tăng theo.

Chế độ 2: Khi điện ỏp của mỏy phỏt lớn hơn trị số định mức (UF > UFđm). Trong trường hợp này điốt ổn ỏp Đl thụng; dũng IEB của T1 khỏc khụng, dũng chảy theo mạch: (+F) tiếp giỏp E-B của T1 đến điốt ổn ỏp Đ1 đến điện trở R3 đến cuộn khỏng lọc CK đến vỏ mỏy "M". Tranzito Tl thụng. Khi Tl thụng, thế cực B của T2 dương hơn thế cực E của T2 dẫn đến T2 khúa. Khi T2 khúa, thế cực B của T3

dương hơn thế cực E của T3 dẫn đến T3 khúa. Lỳc đú dũng chảy trong cuộn kớch từ khụng đi qua tiếp giỏp E - C của T3 mà đi theo mạch: (+F) - điốt Đ3 - điện trở R9

– cọc đấu CKT - cuộn kớch từ của mỏy phỏt điện CKTF - vỏ mỏy “M”. Dũng kớch từ đi qua điện trở R9 giảm nhanh. Điện ỏp phỏt ra của mỏy phỏt giảm xuống, điốt Đ1

lại khúa, T1 khúa, T2 và T3 thụng.

Quỏ trỡnh trờn lặp đi lặp lại như vậy, làm cho dũng kớch từ của mỏy phỏt tăng, giảm dao động xung quanh giỏ trị trung bỡnh và điện ỏp ra của mỏy phỏt ổn định. Để nõng cao độổn ỏp của điện ỏp ở mỏy phỏt, trong mạch phản ỏp gồm Rl, R3: cuộn khỏng lọc CK cú mắc điện trở bự nhiệt Rt (cú hệ số nhiệt điện trở õm). Vỡ khi nhiệt độ tăng, sẽ làm tăng điện ỏp đỏnh thủng điốt ổn ỏp Đl .

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 66 - 68)