Mỏy khởi động truyền động tổng hợp, loại điều khiển giỏn tiếp.

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 103 - 109)

- Truy ền động quỏn tớnh: Bỏnh răng truyền động tự động văng ra theo quỏn tớnh đểăn khớp với vành răng bỏnh đà Khi động cơđó nổ thỡ bỏnh răng bị hất về

a. Vỏ và nắp

3.7.3. Mỏy khởi động truyền động tổng hợp, loại điều khiển giỏn tiếp.

Ta chọn mỏy khởi động CT-26 cua Liờn Xụ để phõn tớch kết cấu và nguyờn lý làm việc (hỡnh 3-26).

Phần động cơ điện và cơ cấu điều khiển , rơle cơ bản giống mỏy khởi động

đó miờu tả nờn ta khụng xột lại nữa. Chỳng ta phõn tớch khớp truyền động.

Trờn trục 14 của rụto cú làm 4 răng xoắn bước lớn 16. Ống kộp 20, 23

được lắp trờn trục của rụto nhờ phần ống trong 23 tỳ sỏt vào mắt ngoài của cỏc răng xoắn và phần khụng xẻ rónh của trục rụto. Ống kộp 20, 23 cú thể trượt và quay nhẹ nhàng trờn trục của rụto. Ở phần ống ngoài 20 cú xẻ rónh cong để cú thể gài chốt 22 của nạng gài 10 vào đú. Ngạnh quay 18 cũng được lắp trờn trục của rụto. Phớa trong của ngạnh quay cũng được xẻ rónh xoắn để cú thể quay

trượt được trờn cỏc răng xoắn 16 và hai ngạnh b của nú được gài vào hai rónh dọc trờn đoạn ống của bỏnh răng 12. Phớa trong của bỏnh răng 12 cũng được xẻ

rónh xoắn để lắp trờn trục của rụto, nhưng tạo rónh xoắn ở đõy khỏ rộng hơn so với răng xoắn 16 nờn bỏnh răng 12 cú thể lỳc lắc trờn trục 14 một cung bằng

chiều rộng của một răng, tớnh theo đường kớnh của bỏnh răng 12 (xem mặt cắt A- A). Giữa bỏnh răng 12 và ngạnh quay 18 cú đặt một lũ xo 17.

Ở mặt ngoài của ống 23 cú đặt một lũ xo 21 và đệm giữ 19 cú tỏc dụng giảm va đập cho bỏnh răng 12 và khớp truyền động khi bị hất trả về vị tri ban đầu (lỳc động cơđó làm việc tự lập). Phần cuối của ống 23 được tỏn leo ra để giữ cho lũ xo 21 và đệm 19 khỏi bung ra. Hành trỡnh của bỏnh răng 12 bị hạn chế bởi ống ren hóm 15, vặn vào phần ren của trục 14 và khoỏ bằng chốt chẻ. Ở phần cuối

Hỡnh 3-26: Mỏy khởi động điện loại CT-26

1-ốc bắt dõy. 2-thanh đồng nối điện. 3-chổi điện. 4-ốc đồng tiếp điện ở hộp tiếp điểm. 5-đĩa đồng. 6- cỏc cuộn dõy của rơle gài khớp. 7-lừi thộp. 8-ốc điều chỉnh. 9-thanh giằng. 10-nạng gài. 11-chốt quay. 12-bỏnh răng. 13-lỗ tra dầu. 14-trục mỏy khởi động. 15-ống ren hóm. 16-răng xoắn trờn trục rụto. 17, 21-lũ xo. 18-ngạnh quay. 19-đệm. 20, 23-ống kộp. 22-chốt nạng gài. 24-giỏ ổ bạc giữa. 25-cuộn dõy rụto. 26-cuộn dõy kớch thớch. 27-khối thộp từ rụto. 28-đai bảo vệ. 29-lũ xo chổi điện. 30-vành đổi điện.

của cỏc răng xoắn 16 cú đắp cỏc u nổi a (hỡnh 3-26b) để ngăn khụng cho khớp truyền động xờ dịch tự do trờn trục khi khụng khởi động.

Khớp truyền động làm việc như sau: Khi đúng mạch điện vào cỏc cuộn dõy Wh và Wg, lừi thộp 7 bị hỳt sõu vào trong ống thộp của rơle gài khớp và kộo nạng 10 quay quanh chốt 11. Chốt 22 của nạng gài tỳ vào thành rónh cong của ống 10 và đẩy ống kộp 20, 23 dọc theo trục rụto về phớa bỏnh đà (phớa bờn phải). Đầu loe của ống 23 tỳ vào ngạnh quay 18 làm cho ngạnh quay 18 và bỏnh răng 12 vừa quay vừa tịnh tiến theo cỏc răng xoắn trờn trục rụto về phớa bỏnh đà cho đến khi nào bỏnh răng 12 vào ăn khớp được với vành răng bỏnh đà. Trong khi di chuyển như vậy nếu răng của bỏnh răng 12 bi chống vào răng của vành răng bỏnh đà mà bỏnh răng 12 phải dừng lại thỡ ngạnh quay 18 cứ tiếp tục chuyển động sõu vào trong ống răng và nộn lũ xo 17 lại. Ngạnh quay 18 vừa tịnh tiến vừa quay nờn hai ngạnh của nú gạt cho ống răng 12 quay dịch đi, vượt qua điểm chống răng vào ăn khớp với bỏnh đà dễ dàng. Điều nạy hoàn toàn đựơc vỡ kết cấu của rónh xoắn ở

bỏnh răng 12 và răng xoắn ở trục đó được tớnh toỏn cho khả năng này, như đó núi

ở trờn. Cho đến lỳc này mỏy khởi động vẫn chưa quay.

Cuối hành trỡnh của nạng gài, tiếp điểm chớnh trong hộp tiếp điểm cũng

được đúng lại, nối liền mạch giữa ắc quy và mỏy khởi động. Rụto của mỏy khởi

động bắt đầu quay và truyền mụmen cho bỏnh răng 12 thụng qua răng xoắn của trục 14 và ngạnh quay 18. Khi đú ống kộp 20, 23 cũng quay cựng với trục của rụto và nhờ cú rónh cong trờn ống 20, nờn ống kộp tỳ vào chốt nạng gạt và quay chuyển về vị trớ ban đầu, giải phúng chỗ cho bỏnh răng 12 cú thể văng trở về khi mỏy đó nổ. Trong thời gian mỏy khởi động cũn đang truyền mụmen cho bỏnh đà thỡ bỏnh răng 12 vẫn luụn ăn khớp với vành răng bỏnh đà vỡ ỏp lực chiều trục sinh ra trờn cỏc răng xoắn 16 ộp chặt bỏnh răng vào ống ren hóm 15.

Khi động cơ ụtụ, mỏy kộo bắt đầu làm việc thỡ bỏnh răng 12 trở thành bỏnh răng bị động. Lực chiều trục ở cỏc răng xoắn 16 đổi chiều, do vậy bỏnh răng 12 và ngạnh quay 18 bị hất trả về vị trớ ban đầu, lũ xo 21 giảm va đập cho chỳng. Như vậy bỏnh răng 12 được tỏch khỏi vành răng của bỏnh đà một cỏch tự động khi động cơ ụtụ mỏy kộo bắt đầu làm việc, tức là cũng giống như trường hợp truyền động quỏn tớnh, mặc dự nạng gài vẫn ở vị trớ gài và rơle gài vẫn đang làm việc.

Sau đú người lỏi xe ngắt điện vào rơle gài khớp thỡ lừi thộp và nạng gài lại bật về vị trớ ban đầu nhờ tỏc dụng của lũ xo ở chốt quay 10, tắt luụn mạch khởi

nạng gạt chạy theo rónh cong trờn ống 20 từ cuối rónh phớa bờn phải về cuối rónh phớa trỏi (tức về vị trớ ban đầu).

3.7.4. Mỏy khởi động kớch thớch tổng hợp, truyền động cưỡng bức cú bảo

hiểm và điều khiển giỏn tiếp.

Cỏc loại mỏy chỳng ta vừa khảo sỏt ở trờn phần lớn là kớch thớch nối tiếp hoặc nối tiếp song song từng đụi một. Dưới đõy chỳng ta sẽ nghiờn cứu một loại mỏy khớch thớch tổng hợp, truyền động cưỡng bức và điều khiển giỏn tiếp. Song cấu tạo và nguyờn lý làm việc khỏc hẳn cỏc loại mỏy ở trờn.

Loại mỏy khởi động này thường được sử dụng trờn cỏc động cơ diesel cỡ

lớn của tiệp khắc, trờn cỏc loại mỏy kộo và xe lu của Rumani, của hóng “Bosch” Tõy Đức…

Về cấu tạo (xem hỡnh 3-27 và hỡnh 3-29), phần động cơ điện tương tự như

cỏc loại mỏy ở trờn, song vành đổi điện của loại này rất dài so với loại ở trờn. Ở

stato vẫn cú 4 cực, nhưng trờn hai cựu đối diện nhau quấn hai cuộn dõy tiết diện lớn và nối tiếp nhau gọi là cuộn nối tiếp chớnh Wntc (xem hỡnh 3-29), cũn trờn hai cực đối diện nhau khỏc người ta quấn một cuộn nối tiếp phụ Wntf, cuộn song song Wss (xem hỡnh 3-29), cỏch đấu dõy kiểu này ở trạng thỏi bỡnh thường khối thộp từ

của rụto khụng nằm ngang với mỏ cực mà toàn bộ rụto bị lũ xo ở phớa trong vành

đổi điện (trờn sơ đồ hỡnh 2.9 lũ xo này được sơ đồ hoỏ ở phần cuối trục của rụto) kộo thụt về phớa trỏi (xem hỡnh 3-27), cũn cỏc chổi điện phải nằm trền phần vành

đổi điện sỏt với chỗ hàn cỏc đầu dõy. Phớa cuối vành đổi điện cú lắp một đĩa gạt 1.

Hỡnh 3-27: Mỏy khởi động điện loại (Bosch).

1-đĩa gạt. 2-cuộn dõy kớch thớch. 3-mỏ cực. 4 –bỏnh răng 5-khớp ma sỏt. 6-rụto.

Cơ cấu điều khiển (xem hỡnh 3-29) gồm nỳm khởi động Kkđ, rơle khởi động với cuộn dõy Wkđ, lừi thộp và cỏc tiếp điểm K1K1’ và K2K2’, cỏ 7 với lũ xo cỏ 6. Cỏ cú thể quay quanh chốt ở một đầu cỏ, cũn đầu kia được gài vào rónh xẻ trờn cần

điều khiển tiếp điểm 8. Cỏ 7 được nõng lờn và hạ xuống nhờđĩa gạt 1 và lũ xo 6. Khớp truyền động (xem hỡnh 3-28) gồm moayơ chủ động 9 được lắp trờn trục 2 của rụto thụng qua chốt then. Ngạnh của cỏc đĩa ma sỏt chủ động 6 được lắp vào cỏc rónh xẻ dọc trờn moayơ chủ động, đĩa ngoài cựng 14 cú ngạnh dài hơn để tỳ vào đĩa 13 gắn trờn vỏ mỏy khởi động. Ống răng 1 được lắp lỏng trờn trục của rụto 2 thụng qua bạc đồng và cú thể quay tự do trờn trục. Phần cuối của

ống răng 1 cú làm cỏc răng xoắn bước lớn 3, mỏ trờn đú người ta lắp giỏ đỡ cỏc

đĩa ma sỏt bị động 4. Giỏ đỡ 4 cú rónh xoắn phớa trong để ăn khớp với răng xoắn 3 và rónh xẻ phớa ngoài để lắp cỏc đĩa ma sỏt bị động 7. Cỏc đĩa ma sỏt bị động

được lắp xen kẽ với cỏc đĩa ma sỏt chủ động và được hóm bằng vũng hóm 10 cho khỏi bị tụt ra. Đĩa ộp và hai đĩa bảo hiểm 11, 12 cựng một số căn đệm được xếp kiểu cụng xụn trờn vành khuyờn trong của moayơ 9. Lũ xo 8 được lắp vào khoảng trống giữa trục 2 và ống răng 1, luụn luụn ộp ống răng tỳ sỏt vào cỏc ờcu hóm ởđầu trục. Cỏc lũ xo 5 đặt trong giỏ đỡ 4 luụn ộp cỏc đĩa ma sỏt lại với nhau, nhằm tạo nờn một lực ma sỏt ban đầu giữa cỏc đĩa ma sỏt.

Hỡnh 3-28: Khớp truyền động của mỏy khởi động loại (Bosch).

1-bỏnh răng ( ống răng ). 2-trục rụto.

3-phần răng xoắn của ống răng. 4-giỏ đĩa ma sỏt bị động.

5-lũ xo. 6-đĩa ma sỏt chủ động. 7-đĩa ma sỏt bị động. 8-lũ xo. 9-moayơ chủ động. 10-vũng hóm. 11, 12-đĩa bảo hiểm. 13-đĩa chắn. 14-đĩa chủ động ngạnh dài

Nguyờn lý làm việc của mỏy khởi động như sau (xem hỡnh 3-29).

Khi muốn khởi động người ta ấn nỳt khởi động Kkđ, đúng mạch điện rơle khởi động. Dũng điện trong cuộn Wkđ của rơle sẽ từ hoỏ lừi thộp của nú và hỳt cho tiếp điểm K1K1’ đúng lại, tiếp điểm K2K2’ lỳc này khụng đúng được vỡ cần điều khiển 8 cũn đang mắc vào cỏ 7. Tiếp điểm K1K1’ đúng dũng điện từ ắc quy qua tiếp điểm chia làm hai. Một dũng qua cuộn Wss ra mỏt vềắc quy, dũng thứ hai qua cuộn kớch thớch nối tiếp phụ Wntf qua rụto ra mỏt về ắc quy. Do cú dũng điện trong cỏc cuộn kớch thớch Wntf, Wss và trong rụto nờn mỏy khởi động bắt đầu quay, bảo

Hỡnh 3-29: Sơ đồ và cỏc nấc làm việc của mỏy khởi động (Bosch).

1-đĩa gạt. 2-rụto. 3-bỏnh đà của động cơ. 4-ống răng. 5-cực từ ở stato. 6-lũ xo cỏ hóm. 7-cỏ hóm. 8-cần điều khiển tiếp điểm. 9-lũ xo trả về. a) Nấc thứ nhất khi mới cú k1k1’ đúng.

b) Nấc thứ hai khi k2k2’ cũng đúng.

Hỡnh 3-30: Quỏ trỡnh làm việc của khớp truyền động (Bosch)

a) Trạng thỏi chưa làm việc. b) Khi rơle khởi động bắt đầu làm việc và đúng tiếp điểm K1K1’. c) Khi mỏy khởi động truyền mụmen cho bỏnh đà qua khớp truyền động. d) Khi mỏy đó nổ nhưng chưa kịp tắt mỏy khởi động.

hiểm bị uốn cong, làm tăng mụmen ma sỏt của khớp (xem hỡnh 3-30b). Trong khi

đú ống răng của khớp truyền động tỳ vào cỏc răng của vành răng bỏnh đà mà trườn đến vị trớ ăn khớp an toàn với bỏnh đà. Trong khi rụto chuyển động như vậy cỏc chổi điện bõy giờ sẽở vị trớ cuối bờn phải vành chổi điện, cũn đĩa gạt 1 sẽ gạt và nõng cỏ 7 lờn tạo điều kiện cho rơle khởi động cú thể hỳt lừi thộp vào nữa và

đúng tiếp điểm K2K2’lại.

Khi K2K2’ đúng sẽ cú dũng điện lớn chạy qua cuộn dõy kớch thớch chớnh Wntc vào rụto của mỏy khởi động (xem hỡnh 3-29b). Mỏy khởi động phỏt huy mụmen rất lớn truyền qua khớp ma sỏt, ống răng 4 xuống bỏnh đà, thắng được sức cản của

động cơ làm cho bỏnh đà và trục khuỷu của động cơ quay (xem hỡnh 3-30c).

Khi động cơ bắt đầu làm việc tự lập số vũng quay của bỏnh đà sẽ rất lớn và truyền cho bỏnh răng của khớp truyền động. Bỏnh răng sẽ quay trượt trờn trục mỏy khởi động với số vũng quay vượt số vũng quay của rụto mỏy khởi động. Lực chiều trục tỏc dụng lờn xoắn của ống răng thay đổi chiều, do đú cỏc đĩa ma sỏt tỏch rời nhau, đảm bảo cho rụto mỏy khởi động khụng bị cuốn theo tốc độ lớn từ

bỏnh đà truyền sang (xem hỡnh 3-30d)

Khi động cơ ụtụ, mỏy kộo đó bắt đầu làm việc tự lập người ta phải thả nỳm khởi động ra, Kkđ mở, dưới tỏc dụng của lũ xo lừi thộp lại trở về vị trớ ban đầu và mở cỏc tiếp điểm K1K1’và K2K2’ ra, ngắt mạch điện khởi động. Lỳc đú khụng cũn lực nào hỳt rụto nữa nờn lũ xo 9 lại kộo tụt rụto về vị trớ ban đầu. Quỏ trỡnh khởi

động kết thỳc.

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)