Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của khớp ly hợp một chiều

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 93 - 94)

- Truy ền động quỏn tớnh: Bỏnh răng truyền động tự động văng ra theo quỏn tớnh đểăn khớp với vành răng bỏnh đà Khi động cơđó nổ thỡ bỏnh răng bị hất về

3.5.3.Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của khớp ly hợp một chiều

a. Vỏ và nắp

3.5.3.Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của khớp ly hợp một chiều

Hỡnh 3.17: Hỡnh khp ly hp mt chiu.

Khớp truyền động gồm ống chủ động 1 được hàn từ 3 chi tiết lại, phớa đầu nhỏ của ống 1 cú rónh then hoa để ăn khớp với cỏc then hoa trờn trục của rụto, phớa đầu to của ống (theo mặt cắt AB) được xẻ thành bốn rónh rónh khụng đều và cú khoan lỗ từ phớa mặt bờn để lũ xo và cỏc cốc chụp lũ xo 2, vành bịđộng 4 liền với bỏnh răng của khớp truyền động và bờn trong cú lắp bạc đồng 8 để cho cỏc bỏnh răng cú thể tựa lờn trục của rụto và quay trơn trờn trục. Ống chủ động và vành bịđộng 4 rời nhau và được lắp hờ vào nhau nhờ bao thộp mỏng 5.

Đệm hai nửa 6 và 4 bi cựng cụm lũ xo và cốc chụp lũ xo 2. Cỏc viờn bi 3 nằm tự do trong cỏc rónh giữa ống chủđộng và vành bị động. Trờn mặt ngoài của

ống nhỏ phần chủ động cú lắp lũ xo 9, khớp gài 10 gồm hải nửa và vũng hóm 11.

Hỡnh 3.18: Sơ đồ kết cấu của khớp truyờn động.

1-ống chủ động hàn ghộp. 2-lũ xo và cốc chụp. 3-bi đũa. 4-vành bị động và bỏnh răng. 5-bao thộp. 6-đệm hai nửa. 7, 8-bạc đồng. 9-lũ xo đẩy. 10-khớp gài. 11-vũng hóm.

Với kết cấu như vậy nếu ta giữ chặt bỏnh răng và vành 4 lại rồi quay ống chủ động theo chiều quay như trờn hỡnh vẽ (tức là ứng với lỳc bỏnh răng của khớp đó mắc với bỏnh đà và mỏy khởi động bắt đầu quay-lỳc bắt đầu khởi động) thỡ viờn bi sẽ lăn trờn mặt của ống 4 rồi bị kẹt vào chỗ nụng hơn giữa 1 và 4, gắn cứng hai phần chủđộng và bị động lại với nhau. Muốn quay ống 1 nữa phải thắng lực cản bỏnh răng và cả khớp truyền động lỳc đú quay như một khối liền. Nếu ống chủ động quay với một tốc độ nào đú, cũn vành bị động quay với một tốc độ lớn hơn (ứng với trường hợp khi mỏy đó nổ nhưng khớp truyền động chưa được tỏch khỏi răng của bỏnh đà) thỡ cỏc viờn bi sẽ bị hất ra khỏi vị trớ kẹt về phớa lũ xo và cốc chụp lũ xo. Ở đõy cỏc viờn bi khụng thể bị kẹt nờn chỳng nằm tự do trong khoảng rónh, đảm bảo cho ống chủ động vẫn quay với tốc độ của mỡnh và vành bị động quay với tốc độ riờng, khụng phụ thuộc nhau.

Một phần của tài liệu điện ô tô (Trang 93 - 94)