Giải pháp công nghệ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn neo, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 106)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.5.2.4.Giải pháp công nghệ

- Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý môi trường tại Khu xử lý rác thải

- Tăng cường hỗ trợ HTX môi trường về kỹ thuật, công cụ hỗ trợ trong việc phân loại, xử lý rác thải, đảm bảo hiệu quả tối đa.

* Hướng biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn Neo và địa phương Yên Dũng, Bắc Giang

- Phân loại rác tại nguồn : Thực trạng công tác thu gom vận chuyển và xử lý rác hiện nay nói chung là đang gây khó khăn không chỉ cho những người trực tiếp thu gom mà còn là mối nguy hiểm cho những người làm trong khâu vận chuyển xử lý rác. Vì vậy để nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị thì cần tiến hành phân loại rác thải ngay tại nguồn

- Dùng thùng nhựa quy định để đựng rác : Hiện nay các gia đình trong huyện thường dùng các thùng rác lấy từ các thùng hỏng, các thùng tự mua hoặc túi bóng….Những thùng đựng rác này thường không có nắp đậy rơi vãi, bốc mùi, thoát khí, nước rác chảy gây ô nhiễm cho chính gia đình mình, mất mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quan đô thị. Vì vậy cần khắc phục bằng việc thay thế các thùng rác trên bằng các thùng rác có nắp đậy đúng quy định. Để thực hiện ngay quá trình phân loại rác thì mỗi gia đình nên có 2 thùng rác, một để đựng rác vô cơ, một để đựng rác hữu cơ.

- Chôn lấp hợp vệ sinh: Với lượng rác thải vô cơ sau khi phân loại có thể dùng để tái chế tiếp theo tuỳ theo dạng rác thải vô cơ khác nhau. Rác thải hữu cơ được chế biến thành phân hữu cơ, nếu không tái chế mà chôn lấp sẽ lãng phí, tốn không ít diện tích, gây ô nhiễm môi trường.

- Xử lý rác thải hữu cơ: Với tỷ lệ rác hữu cơ > 50%, xử lý rác thải thành phân hữu cơ là công nghệ thích hợp để xử lý RTSH trên địa bàn huyện. Để dự án được thực hiện đem lại hiệu quả cao rấ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.2: Quy trình công nghệ chế biến phân bón từ rác thải

[Tạp chí Khoa học 2011:20a 39-50: Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Cách tiếp cận mới cho công tác bảo vệ môi trường]

Quản lý tổng hợp chất thải rắn hiện nay là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong đó Nhà nước có vai trò chủ đạo; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực, tăng cường đầu tư cho công tác quản lý tổng hợp chất thải rắn. Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”; các tổ chức và cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí khắc phục và bồi thường thiệt hại.

Thực hiện Quyết định số 2149/QĐ-TTg, 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất. Quản lý tổng hợp chất thải rắn là một trong những ưu tiên của công tác bảo vệ môi trường, góp phần kiểm soát ô nhiễm, hướng tới phát triển bền vững đất nước. Chất thải sinh hoạt Cắt và nghiền (giảm kích cỡ) Trộn (độ ẩm, pH, tỉ lệ C/N, nhiệt độ,…) Ủ hiếu khí (khoảng 30 – 40 ngày) Quá trình thuần thục (từ 30 – 36 ngày) Sàng Phân đã thuần thục Thêm vào N, P, K

Phân rác hữu cơ

Rác khó hoặc không phân hủy Phân thuần thục Không khí Trộn đều P hâ n bón Bãi chôn lấp / khu xử lý khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Thành phần RTSH chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm từ 60 - 80%, rác thải phát sinh bình quân trên đầu người tại thị trấn Neo là 0,56 kg/người/ngày. Hiện nay tỷ lệ thu gom của rác thải sinh hoạt đạt mức 80 % và được xử lý tập trung tại Khu xử lý rác thải thị trấn Neo.

Hiện tại Khu xử lý rác thải thị trấn Neo động ổn định xử lý đạt mức 80%, tuy nhiên cơ sở hạ tầng Khu xử lý vẫn chưa hoàn thiện, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Công tác xử lý rác thải tại thị trấn Neo đã được các cấp chính quyền quan tâm về mặt công nghệ, quản lý và đầu tư.

Dự tính tới năm 2020 lượng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Neo phát sinh khoảng 5,09 tấn/ngày, chính vì vậy địa phương cần có biện pháp xử lý đáp ứng nhu cầu cấp thiết đặt ra trong hiện tại và tương lai.

Kiến nghị

Tăng cường công tác quản lý về thu gom, quản lý rác thải, mở rộng công tác trên toàn huyện, phối kết hợp chặt chẽ trong hệ thống quản lý giữa các đơn vị chức năng, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn BVMT.

Cần phải xây dựng quy trình thu gom chất thải trên các tuyến đường trên địa bàn để có thể kiểm soát được số công nhân VSMT hoạt động và tránh được hiện tượng rác tồn đọng.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng và đặc biệt hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác của Khu xử lý rác thải theo Quyết định của UBND tỉnh.

Công nhân trực tiếp làm việc trong khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải được xếp ở ngành lao động độc hại, từ đó có chế độ tiền lương phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001),

Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng ,Tr. 14, 77, 74, 75. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tr. 5, 7, 10, 11, 19, 34, 37.

3. Hoàng Danh Phong (2009), Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên và môi trường, Bộ Xây dựng, số 14.

4. Nguyễn Văn Phước (2009) ,Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, Tr. 9, 11, 19.

5. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.114.

6. Nguyễn Xuân Thành (2004), Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp.

7. Nguyễn Xuân Thành (2007), Bài giảng “Cơ sở khoa học và các biện pháp xử lý phế thải, nước thải chống ô nhiễm môi trường” - ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Tr 17, 35.

8. Trịnh khắc Thẩm (2007), Giáo trình Dân số và Môi trường, NXB Lao động-Xã hội.

9. Lê Hoàng Việt và Nguyễn Xuân Hoàng (2002), Đề xuất mô hình quản lý và xử lý rác cho nông thôn ở khu vực ĐBSCL, Báo cáo Hội thảo Quản lý Chất thải Kinh nghiệm của Đức và Việt Nam.

10. Luật số 52/2005/QH11, Luật Bảo vệ môi trường, Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005.

11. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về Quản lý chất thải rắn, Chính Phủ ban hành ngày 09/4/2007.

12. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD về việc Hướng dẫn các quy định BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn, Bộ Khoa học công nghệ môi trường và Bộ Xây dựng banh hành ngày 18/01/2001;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Thông tư số 13/2007/TT-BXD về việc Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ, Bộ Xây dựng ban hành ngày 31/12/2007.

14. UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Giang năm 2010.

15. UBND tỉnh Bắc Giang , Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.

16. UBND tỉnh Bắc Giang, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Khu xử lý rác thải tập trung thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2013.

17. Huyện ủy Yên Dũng (2009) , Đề án số 03-ĐA/HU về “Xây dựng nông thôn mới” , ban hành ngày 16/01/2009.

18. UBND huyện Yên Dũng (2009), Báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước, không khí và rác thải một số vùng có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

19. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Dũng (2013), Báo cáo thống kê chất thải rắn đô thị, chất thải rắn nông thôn năm 2006 - 2013.

20. Chi cục Thống kê huyện Yên Dũng (2013), Niên giám thống kê năm 2013.

21. Tạp chí Khoa học 2011:20a 39-50 (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận mới cho công tác bảo vệ môi trường.

22. http://www.app.mewr.gov.sg. 23.http://www.gree-vn.com/giaotrinhquanlychatthaisinhhoat.aspx,ngày 12/01/2012 24.http://www.imv-hanoi.com/vi-VN/Home/diembao-146/1877/Xu-ly- chat-thai-ran-sinh-hoat-den-nam-2020.aspx,ngày 04/5/2012 25.http://www.moitruonghungphat.vn/xu-ly-chat-thai-ran.html,ngày 12/10/2011 26.http://www.tailieu.vn/xem-tai-lieu/bo-mon-suc-khoe-moi-truong- module-5-quan-ly-chat-thai-ran.924925.html, ngày 25/10/2011. 27.http://www.tintucsukien/tintrongnuoc/Trang/20120327152142.aspx,n gày 10/8/2012. 28.http://www.vea.gov.vn/tinh/hinh/phat/sinh/chat/thai/ran/do/thi/Viet/ Nam.aspx, ngày 22/1/2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29.http://www.vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages /Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam.aspx, ngày 10/9/2013.

30.http://www.vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/Maga zineName.2004-05-21.4429/2007/2007_00007/MArticle.2007-10-

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn neo, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 106)