3. Ý nghĩa của đề tài
2.5.6. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu
* Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu từ số liệu sơ cấp, thứ cấp. * Phương pháp xác định mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo đầu người Xác định mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo đầu người (MPS) bằng tổng của mức phát sinh CTRSH theo đầu người tại nhà ở (MPS1) và mức phát sinh CTRSH theo đầu người ngoài hộ gia đình (MPS2).
MPS(kg/người/ngày) = MPS1(kg/người/ngày) + MPS2(kg/người/ngày) * Phương pháp ước tính tổng khối lượng rác sinh hoạt phát sinh:
Tổng khối lượng rác sịnh hoạt phát sinh được xác định bằng tích của mức phát sinh rác thải sinh hoạt theo đầu người (MPS) với tổng số dân trên địa bàn.
Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = [MPS(kg/người/ngày)* Dân số]/1000. * Phương pháp dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt trong tương lai [8]:
- Công thức tính dân số tương lai: Pt = P0 x (1 + r/100)t.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong đó:
Pt - Dân số tại thời điểm t cần nghiên cứu (dân số năm dự báo) (người). P0 - Dân số tại thời điểm gốc (người).
r - Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (gồm tăng dân số tự nhiên và tăng dân số cơ học) (%).
t - Khoảng thời gian (năm) từ năm gốc đến năm dự báo.
- Phương trình dự báo lượng rác thải sinh hoạt trong tương lai có dạng [8]:
Fx,y,z,j = ∑(Rta.Kxj.µyj.ßz j + Rta)
Trong đó:
Fx,y,z,j:Mức phát sinh chất thải sinh hoạt năm j J: Năm thay đổi từ 1 đến n.
Rta: Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt năm hiện tại (kg/người/ngày). Kxj: Hệ số phát triển kinh tế năm thứ j.
µyj: Hệ số điều chỉnh mức sống năm thứ j. ßzj: Tỷ lệ tăng dân số năm thứ j (‰).
[Nguồn: PGS.TS Trịnh khắc Thẩm. Giáo trình Dân số và Môi trường- NXB Lao động-Xã hội năm 2007]
* Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistic) trên excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN