Cơ hội, thách thức

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển (Trang 91 - 93)

Bên cạnh những điểm mạnh, điểm yếu, việc phát triển mô hình kinh tế trang trại cũng có những cơ hội và thách thức như sau:

Cơ hội Thách thức

1.Chính sách và chủ trương phát triển

nông nghiệp nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng của Đảng và Nhà nước đã được hình thành: Trong

những năm trở lại đây, Đảng, Nhà nước đã rấtquan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng. Các Nghị quyết 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 và số 62 ngày 20/05/2003, chủ trương về phát triển KTTT của tỉnh uỷ tại Nghị quyết số 10/NQ-TU ngày 16/02/2000... và một loạt các thông tư hướng dẫn ban hành đã tạo hành lang pháp lý và tạo động lực cho phát triển kinh tế trang trại theo

1. Giá cả nông sản biến động có xu

hướng bất lợi cho các trang trại: Thực

tế cho thấy trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường có những biến động khôn lường, giá cả vật tư, nguyên liệu đầu vào tăng cao, trong khi giá nông sản không có chiều hướng tăng mà còn bị giảm sút, gây rất nhiều cản trở, khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại

hướng mở cửa và hội nhập phát triển. 2. Nền kinh tế nước ta đang trong giai

đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kinh tế thị trường đang dần dẫn đến hoàn chỉnh: Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc ra nhập WTO đã tạo ra nhiều cơ hội cho việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp nói riêng, trong đó có phát triển kinh tế trang trại. Đây cũng là tiền đề và cơ hội cho hàng hóa nông sản Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giới.

2. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của các

trang trại trong và ngoài nước: Bên

cạnh cơ hội khi gia nhập thị trường thương mại trong nước và quốc tế, các trang trại trong quá trình phát triển cũng phải đối mặt với những rủi ro, thách thức khi chịu sự cạnh tranh gây gắt của các trang trại trong nước và ngoài nước có quy mô lớn hơn, phương tiện sản xuất hiện đại và tiềm lực kinh tế lớn hơn.

3. Dân số ngày một tăng lên, nhu cầu về

lương thực cũng tăng theo: Thực tế cho

thấy sự gia tăng dân số trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu lượng thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm thiết yếu khác. Điều này sẽ mang lại cơ hội phát triển cho sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng.

3. Nguồn cung ứng đầu vào chưa kiểm

soát được. Nạn phá rừng gây hạn hán,

lũ lụt. Nạn ô nhiễm môi trường do nước thải từ khu công nghiệp gây khó khăn cho cây trồng vật nuôi. Bên cạnh đó giá cả các yếu tố đầu vào lại tăng. Ngoài ra còn bị dịch bệnh lớn đe doạ.

4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa

bàn được duy trì ổn định: Trong những

năm gần đây tỉnh Thái Nguyên luôn duy trì tốt tốc độ phát triển kinh tế, nền kinh

4. Khó khăn về thị trường và giá cả tiêu thụ nông sản phẩm: Hiện nay hình thức

tiêu thụ nông sản phẩm chủ yếu là bán cho các thương lái và bán tươi. Do tư

tế luôn ổn định tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tế trang trại nói riêng.

thương là lực lượng tiêu thụ chính đồng thời do ảnh hưởng của cơ chế thị trường nên giá cả nông sản thường bấp bênh, không ổn định. Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường của các trang trại cho thấy, hầu hết các trang trại gặp nhiều khó khăn trong quá trình này.

5. Được sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền từ Trung ương đến địa phương: Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi nên nhận được nhiều chương trình, dự án của Nhà nước đầu tư. Trong những năm qua, các cấp lãnh đạo của tỉnh đã rất quan tâm đến phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn, đặc biệt là cho đối tượng thanh niên nông thôn thông qua việc hỗ trợ thuế, vay vốn ưu đãi, triển khai thực hiện các chương trình phát triển kinh tế cho thanh niên nông thôn….

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển (Trang 91 - 93)