Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển (Trang 88 - 91)

triển mô hình kinh tế trang trại)

2.4.1.Điểm mạnh, điểm yếu.

Điểm mạnh Điểm yếu

1.Nguồn lao động dồi dào:

Thái Nguyên là một tỉnh có dân số tương đối đông với 1131,3 nghìn người, là tỉnh có dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động tương đối lớn (54,6%), và

1.Thiếu vốn đầu tư để mở rộng sản xuất:

Phần lớn các trang trại đều mới hình thành, chưa có tích lũy về kinh nghiệm, thời gian được vay vốn không dài, và

          x x x x x x         RUỘNG LÚA    x x x x x x    x x x x x x

 ĐỒI CHÈ RUỘNG LÚA x x x  x x x            ĐỒI CHÈ   ĐƯỜNG VÀO         NHÀ BẾP Khu chăn nuôi NHÀ Ở NHÀ CHẾ BIẾN CHÈ AO CÁ   

cũng là nơi có rất nhiều các trường Đại học, hàng năm số lượng sinh viên ra trường tương đối nhiều. Đặc biệt có trường đại học Nông -Lâm là nơi đào tạo ra các kỹ sư trồng trọt, chăn nuôi, tạo ra nhiều giống cây trồng mới có năng suất, sản lượn cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Vì vậy hàng năm tỉnh được bổ sung một lực lượng lao động khá nhiều, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và phát triển KTTT nói riêng. Đây là nguồn tri thức dồi dào nhằm đưa KHKT môt cách nhanh nhất tới các trang trại.

việc vay vốn còn gặp nhiều khó khăn. . Mặc dù nguồn vốn đầu tư trong những năm gần đây tuy có tăng nhưng vốn bình quân/ trang trại còn hạn chế, gây khó khăn cho việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị…Do vậy thiếu vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất

2. Điều kiện tư nhiên có nhiều thuận lợi:

Khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước thích hợp cho việc phát triển các loại cây trồng, vật nuôi.

Vị trí địa lý thuận lợi, có tuyến quốc lộ 1B chạy qua, đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Yến Thế - Bắc Giang, huyện Chợ Mới – Bắc Kạn, tỉnh Lạng Sơn và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội. Vì vậy đây sẽ là điều kiện thuận lợi để Thái Nguyên tiêu thụ các các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản... sản của mình.

2. Chưa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung chuyên cho từng loại sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai từng vùng: Hiện nay trên địa bàn tỉnh các mô hình trang trại hình thành còn mang tính tự phát. Tỉnh chưa có quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết cụ thể cho từng vùng và từng loại sản phẩm cụ thể, do vậy dẫn tới hiệu quả kinh doanh không cao.

3. Cơ sở hạ tầng phát triển: Nhà nước,

tỉnh và địa phương đã đầu tư nhiều cho

3. Chưa có sự liên minh hợp tác giữa các chủ trang trại: Phần lớn các trang

trại đều hình thành và hoạt động đơn lẻ, do vậy chưa tạo được sức mạnh tổng hợp trong sản xuất kinh doanh hàng hóa, đặc biệt là thiếu tính chủ động. Khả năng canh tranh và chống đỡ với những biến động của nền kinh tế thị trường là không cao.

hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là hệ thống giao thông, điện và thuỷ lợi được nâng cấp sẽ là những nhân tố tích cực cho việc phát triển các mô hình trang trại của tỉnh.

4. Việc cơ giới hóa trong trại còn thấp:

Hiện nay đa số các trang trại chủ yếu sử dụng các công cụ, phương tiện sản xuất thủ công là chính. Việc cơ giới hóa đưa máy móc, thiết bị và dây chuyền vào sản xuất nông lâm nghiệp cón rất hạn chế. Công nghệ chế biến còn thô sơ chưa phát triển, chất lượng sản phẩm nông sản còn chưa cao: Nguyên nhân là

do công nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến sau thu hoạch còn hạn chế và thô sơ, chủ yếu sản xuất thô và sản xuất nguyên liệu dẫn đến chất lượng, giá trị hàng hóa và sức cạnh tranh trên thị trường là không cao.

4. Nguồn nhân lực: Chủ trang trại là những người có óc tính toán, dám chịu mạo hiểm để gây dựng trang trại, có ý trí vươn lên làm giàu. Chủ trang trại mạnh dạn chú trọng áp dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất, cơ giới hóa, HĐH quá trình sản xuất. Các thành viên

5. Trình độ học vấn và kiến thức chuyên môn của các chủ trang trại còn hạn chế: Thực tế cho thấy các chủ trang trại thiếu kiến thức chuyên môn kỹ thuật và quản lý kinh tế. Chất lượng lao động còn thấp, lao động chưa có trình độ kỹ thuật, trình độ văn hoá còn thấp.

trong trang trại là người cần cù, chịu khó trong công việc, nhiệt tình, đoàn kết cùng nhau phát triển. Nhiều trang trại có kinh nghiệm về phát triển kinh tế để các trang trại khác đến học tập.

Việc sản xuất chỉ dựa trên kinh nghiệm bản thân, thiếu kiến về khoa học kỹ thuật nên hạn chế nhiều đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, thiếu kinh nghiệm thị trường, thiếu kiến thức hoạch toán và phân tích kinh doanh do vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý và điều hành trang trại.

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển (Trang 88 - 91)