Giới thiệu về NHTMCP chi nhánh Vietcombank Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động quan hệ công chúng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh hưng yên (Trang 48 - 56)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. Giới thiệu về NHTMCP chi nhánh Vietcombank Hưng Yên

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên là ựơn vị thành viên trực thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là chi nhánh cấp I, hạch toán ựộc lập.

Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hưng Yên

(Joint Stock Commercial bank for foreign trade of Viet Nam Ờ Hưng Yên Branch),Logo của Vietcombank

Ngày 08/12/2004, Chi nhánh cấp II Hưng Yên trực thuộc NH Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hải Dương thực hiện chuyển ựổi thành NH Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hưng Yên. Ngày 02/06/2008, NH

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hưng Yên chuyển ựổi thành NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hưng Yên. đến nay chi nhánh ựã thành lập ựược 8 năm.

3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ

Cơ cấu tổ chức

Hệ thống chi nhánh Vietcombank Hưng Yên gồm có 21 phòng, tổ: Trong ựó có 14 phòng chức năng, tổ kiểm tra giám sát tuân thủ và 04 Phòng Giao dịch ( PGD Như Quỳnh, PGD Phố Hiến, PGD Văn Giang, PGD Khoái Châu).

Sơ ựồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Hưng Yên

Giám ựốc

Phó giám ựốc Phó giám ựốc

Kiểm tra nội bộ

Tắn dụng tổng hợp

Quan hệ khách hàng

Quản lý vốn

KDngoại tệ Quản trị rủi ro tắn dụng Thẩm ựịnh dự án

Kế toán tài chắnh Hành chắnh nhân sự Ngân quỹ Thanh toán quốc tế Dịch vụ ngân hàng Thẻ Marketing NH PGD Phố Hiến PGD Khoái Châu PGD Văn Giang PGD Như Quỳnh Tin học

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NH TMCP Vietcombank Chi nhánh HY

Ớ Huy ựộng vốn theo các quy ựịnh, hướng dẫn của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam thông qua các hình thức sau:

+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán bằng ựồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

+ Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tắn phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu NH. + Tiếp nhận vốn tài trợ xuất khẩu và vốn uỷ thác ựầu tư của các NH nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế do NH TMCP Ngoại thương Việt Nam phân bổ.

Các hình thức huy ựộng vốn khác.

Ớ Cho vay bằng ựồng Việt Nam và ngoại tệ ựối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia ựình thuộc mọi thành phần kinh tế theo quy ựịnh.

Ớ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh cho các doanh nghiệp, tổ chức tài chắnh - tắn dụng trong và ngoài nước theo quy ựịnh.

Ớ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế (L/C và nhờ thu kèm chứng từ), chiết khấu, bao thanh toán, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ NH ựối ngoại theo quy ựịnh về quản lý ngoại hối của NH nhà nước và của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá và các tài sản quý khác cho khách hàng theo quy ựịnh của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thực hiện cung ứng các phương tiện thanh toán và thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu chi hộ, nhờ thu, dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng theo quy ựịnh của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thực hiện các nhiệm vụ phát sinh về tiền gửi, tiền vay theo quy chế quản lý vốn của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thực hiện chế ựộ kế toán, quản lý tài chắnh và lập báo cáo tài chắnh theo quy ựịnh của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam và theo chế ựộ hiện hành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Ớ Thực hiện công tác quản lý ngân quỹ theo quy ựịnh tại Quy ựịnh về việc giao nhận, bảo quản, vận chuyển, quy trình thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thống kê báo cáo số liệu, tình hình hoạt ựộng theo quy ựịnh của Ngân hàng Nhà nước và NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy ựịnh của NH Nhà nớc và NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Ớ Thực hiện công tác tổ chức, quản lý cán bộ theo quy ựịnh tại Quy chế quản lý cán bộ, nhân viên hiện hành của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Thực hiện các nhiệm vụ khác trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh theo sự phân cấp, uỷ quyền/ giao của Hội đồng quản trị, Tổng giám ựốc NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

3.1.2.3. đặc ựiểm nguồn nhân lực

Bảng 3.2: Tình hình lao ựộng của NH TMCP Vietcombank HY

Năm So sánh (%)

STT Phân loại lao ựộng

2009 2010 2011 10/09 11/10

Tổng số lao ựộng 67 70 75 104,48 107,14

I Chia theo giới tắnh

1 Nam 35 37 39 105,71 105,41 2 Nữ 32 33 36 103,13 109,09 II Chia theo trình ựộ 1 Trên ựại học 3 4 5 133,33 125,00 2 đại học 47 47 49 100,00 104,26 3 Cao ựẳng 12 12 15 100,00 125,00 4 Trung cấp 5 7 6 140,00 85,714

III Chia theo cán bộ

1 Biên chế 62 67 70 108,06 104,48

2 Hợp ựồng 5 3 5 60,00 166,67

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Tổng số lao ựộng năm 2011 của Chi nhánh là 75 cán bộ, nhân viên; trong ựó có 05 người trình ựộ thạc sỹ, 45 người trình ựộ ựại học, 21 người trình ựộ cao ựẳng, trung cấp.

NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Ờ Chi nhánh Hưng Yên là một Chi nhánh trẻ, ựược thành lập cuối năm 2004, tiền thân là Chi nhánh cấp II Hưng Yên trực thuộc Chi nhánh NH Ngoại thương Hải Dương. Do ựó, ựội ngũ cán bộ, nhân viên chủ yếu là ựội ngũ trẻ, mới ựược tuyển dụng. Chi nhánh lại ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn xã Nghĩa Hiệp ngay sát ngã tư Phố Nối nơi Quốc lộ 5A chia cắt cùng các trục ựường lớn 39A và 206, nơi ựây tập trung lượng lớn các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư của tỉnh Hưng Yên. đây là một yếu tố rất thuận lợi cho công tác tìm kiếm và phát triển khách hàng, ựặc biệt là khách hàng doanh nghiệp vốn là thế mạnh của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng ựặt ra nhiều thách thức cho Chi nhánh vì sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tắn dụng khác trên ựịa bàn ựã có từ lâu.

3.1.2.4. Kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh phản ánh phần nào hoạt ựộng tài chắnh của NH, Với ựặc thù là một NH thương mại Nhà nước hoạt ựộng trong lĩnh vực tài chắnh Ờ tắn dụng, Chi nhánh thực hiện công tác huy ựộng vốn, cho vay, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ thẻẦ

Năm 2011 là một năm ựầy khó khăn và thách thức ựối với tập thể Chi nhánh nói riêng và hệ thống nói chung khi ựối mặt trong bối cảnh kinh tế suy thoái từ năm 2009. điều ựó ựã tạo nên một khó khăn lớn cho các ựơn vị hoạt ựộng trong lĩnh vực tài chắnh Ờ ngân hàng. Tuy nhiên, trong năm 2011, ựược sự quan tâm giúp ựỡ, chỉ ựạo ựúng ựắn, kịp thời của Ban lãnh ựạo NH TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ban lãnh ựạo Chi nhánh và bằng sự ựoàn kết, nỗ lực của tập thể cán bộ, nhân viên, Chi nhánh ựã ựảm bảo ựược vai trò và nhiệm vụ của mình. đa số các chỉ tiêu ựược giao ựều hoàn thành và với mức ựộ vượt mức cao. Hiệu quả kinh doanh ựược ựảm bảo, an toàn vốn ựược giữ vững,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

thực hiện tốt các chỉ ựạo của Ban lãnh ựạo theo ựịnh hướng của Tổng Giám ựốc ựề ra từng thời kỳ

Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh của Vietcombank HY giai ựoạn 2009 - 2011

đVT: Tỷ ựồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

STT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % I Tổng thu 215,64 100 263,7 100 305,21 100

1 Thu nhập thuần từ lãi 156,43 72,54 198,75 75,37 235,56 77,18 2 Thu nhập thuần

từ hoạt ựộng dịch vụ 37,48 17,38 38,17 14,48 40,09 13,14 3 Thu nhập từ HđKD

ngoài hối 17,85 8,28 20,84 7,9 23,17 7,59

4 Thu nhập mua, bán

chứng khoán kinh doanh 0,82 0,38 0,98 0,37 1,11 0,36

5 Thu từ hoạt

ựộng khác 4,7 2,18 4,96 1,88 5,28 1,73

II Tổng chi 186,95 100 221,68 100 257,88 100

1 Chi trả lãi tiền gửi 126,47 67,65 160,47 72,39 190,12 73,72

2 Chi phắ nhân viên 35,6 19,04 39,05 17,62 41,08 15,93

3 Chi phắ dự phòng rủi ro 22,85 12,22 17,14 7,73 20,67 8,02

4 Chi phắ hoạt ựộng khác 2,03 1,09 5,02 2,26 6,01 2,33

III Lợi nhuân trước thuế 28,69 - 42,02 - 47,33 -

IV Thuế thu nhập DN phải

nộp 7,17 - 10,51 - 12,67 -

V Lợi nhuận sau thuế 21,52 - 31,51 - 34,66 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 21,52 186,95 215,64 31,51 221,69 263,7 34,66 257,88 305,21 0 50 100 150 200 250 300 350

Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận sau thuế

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

đồ thị 3.1: Kết quả kinh doanh của Vietcombank HY năm 2009 - 2011

Dựa vào bảng 3.3 ta thấy, tình hình thu - chi của ngân hàng ựều có xu hướng tăng rõ rệt, thu của năm 2009 là 215,64 tỷ ựồng thì năm 2010 ựã tăng lên ựến 263,70 tỷ ựồng tăng 22,30%, năm 2011 thu 305,21 tỷ ựồng tăng 15,74% so với 2010. Chi của năm 2009 là 186,95 tỷ ựồng, ựến năm 2010 là 221,69 tỷ ựồng tăng 18,58%, ựến năm 2011 chi là 257,88 tỷ ựồng tăng 16,32 % so với năm 2010.

Về phần thu: Trong các khoản thu thì thu nhập thuần từ lãi ựóng vai trò quan trọng ựối với ngân hàng và là kết quả tài chắnh quan trọng ựược quan tâm hàng ựầu. Qua bảng số liệu bảng 3.3 cho ta thấy tỷ lệ thu nhập thuần từ lãi trong năm 2010 chiếm 75,37% ựạt 198,75 tỷ ựồng, tăng 27,05% so với năm 2009, năm 2011 thu nhập thuần từ lãi chiếm 77,18% ựạt 235,56 tỷ ựồng. Khoản thu có xu hướng tăng chủ yếu vì hoạt ựộng cho vay tăng lên nên thu từ lãi cho vay cũng tăng.

điều ựáng chú ý là năm 2009, mua bán chứng khoán kinh doanh bị lỗ 0,82 tỷ ựồng, do năm 2009 ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu dẫn ựến thị trường chứng khoán cũng rơi vào tình trạng ảm ựạm. Sắc xanh trên sàn giao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

dịch cũng ắt xuất hiện trong khi sắc ựỏ lại chiếm ựa số ựã khiến cho rất nhiều cá nhân, tổ chức tham gia kinh doanh chứng khoán bị thua lỗ, trong ựó có cả ngân hàng TMCP Vietcombank Hưng Yên.

Về phần chi: Do nghiệp vụ chủ yếu của NH là huy ựộng tiền gửi nên phần chi cho trả lãi cũng luôn chiếm tỷ trọng cao (chiếm 67,65% tổng chi năm 2009, 72,39% năm 2010 và 73,72% năm 2011).

Khoản chi lớn thứ hai là chi phắ nhân viên. Năm 2010 chi cho nhân viên 39,05 tỷ ựồng tăng 9,7% so với năm 2009, năm 2011 chi cho nhân viên 41,08 tỷ ựồng tăng 5,2% so với năm 2010. để cạnh tranh ựược các NH khác trên cùng ựịa bàn thì có một chắnh sách hiệu quả ựể quản lý nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết. Chi phắ tuyển dụng, chi phắ ựào tạo nhân viên, chắnh sách tiền lương, chắnh sách ựãi ngộ là những khoản chi NH dành cho ựội ngũ cán bộ công nhân viên ựể có thể tuyển mới và giữ chân nhân tài làm việc cho NH.

Do năm 2009 tình hình kinh tế có nhiều biến ựộng, ựể ựảm bảo an toàn bộ NH phải trắch phòng cao (chiếm 12,22% tổng chi). Năm 2010 và 2011 tình hình kinh tế dần thắch nghi hơn và nhờ có sự quản lý rủi ro có hiệu quả của NH mà chi dự phòng thấp hơn, chỉ còn 7,73% và 8,02% trên tổng chi.

Trong ba năm qua, mặc dù chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nhưng NH TMCP Vietcombank Hưng Yên vẫn ựạt ựược những thành công nhất ựịnh. Có ựược những thành công nay phải kể ựầu tiên là sự lãnh ựạo sáng suốt và linh hoạt của ban giám ựốc, các chắnh sách hoạt ựộng xây dựng thương hiệu và xúc tiến dân chúng tốt, bên cạnh ựó là sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của Chi nhánh. Trước những biến ựộng của thị trường, những biến ựộng trong cơ chế chắnh sách, thì những thành tắch mà Chi nhánh ựã ựạt ựược là ựiều rất ựáng tuyên dương.

Kết lại mặc dù có gặp nhiều khó khăn do những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan của tình hình kinh tế ựem lại nhưng NH TMCP Vietcombank Hưng Yên vẫn luôn ựảm bảo ựược nguồn vốn tắn dụng ựể ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

ứng ựầy ựủ, kịp thời nhu cầu bổ sung vốn hợp lý của các doanh nghiệp, ựồng thời ựem lại thu nhập cao cho CBCNV trong toàn Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động quan hệ công chúng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh hưng yên (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)