Những hạn chế của hoạt ựộng PR trong NH Vietcombank Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động quan hệ công chúng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh hưng yên (Trang 97 - 100)

- Chắnh sách của ngân hàng

4.2.2.Những hạn chế của hoạt ựộng PR trong NH Vietcombank Hưng Yên

2010 với 2009 So sánh năm

4.2.2.Những hạn chế của hoạt ựộng PR trong NH Vietcombank Hưng Yên

Bên cạnh những thành công nhất ựịnh của hoạt ựộng PR của NH Vietcombank HY thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế.

Thứ nhất: Tổ chức hoạt ựộng PR thật sự chưa bài bản: Tiếp cận không hết các ựối tượng, nội dung thông ựiệp chưa cuốn hút, chưa chú trọng ựến khâu ựánh giá. Mà ựây là khâu quan trọng nhất, nếu tổ chức các hoạt ựộng ra mà sau khi kết thúc không có ựánh giá tốt sẽ dẫn ựến tình trạng "dẫm vào vết xe ựồ"

Thứ hai: Hoạt ựộng PR chưa nổi bật, xuất hiện trên báo chắ và truyền hình ắt không ựủ ựể khách hàng nhớ ựược thông ựiệp quảng cáo (trên tạp chắ NH xuất hiện 02 lần). Nội dung của các bài viết về NH Vietcombank Hưng Yên chỉ mới dừng lại ở việc ựưa tin về các hoạt ựộng như: tăng vốn ựiều lệ, khai trương các chi nhánh, phòng giao dịch. Thông tin về các sản phẩm, dịch vụ mới và chương trình khuyến mại ựược ựưa tin chưa ựược nhiều, ựặc biệt là những bài viết nói về những thành công hay mối quan hệ tốt ựẹp giữa Vietcombank Hưng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

Yên và người dân trên ựịa bàn tỉnh thì hầu như không có. đây là một thiếu sót lớn trong hoạt ựộng quảng bá thương hiệu Vietcombank Hưng Yên.

Bắt ựầu từ năm 2008 ựến nay, Chi nhánh thực hiện việc biên tập bản ỘBáo cáo thường niênỢ hàng năm ựể tổng kết lại những gì ựã và chưa làm ựược trong năm. Công việc biên tập này ựòi hỏi phải qua nhiều khâu như thu thập thông tin từ các phòng ban khác, tổng hợp lại, biên tập, dịch văn bản sang tiếng anh, thiết kế, làm việc với công ty in ấn,...Chắnh vì không ựơn giản, thiếu nhân lực ựồng thời chưa có kinh nghiệm, nên bản Báo cáo thường niên năm 2008 ựược thiết kế chưa chuyên nghiệp về nội dung và cả phối màu. Nhưng bản Báo cáo thường niên năm 2010 ựã tiến bộ hơn rất nhiều, nhận ựược nhiều lời khen từ phắa ban lãnh ựạo NH. điều này thể hiện sự cố gắng, nỗ lực học hỏi của các nhân viên Phòng tiếp thị ựể các hoàn thành tốt công việc.

Thứ ba: Vẫn mắc phải sai sót trong quá trình tổ chức: Như trong lễ khai trương Phòng giao dịch Văn Giang, Như Quỳnh, Phố Hiến hầu hết khách mời ựều ựến trễ hơn giờ khai mạc. Buỗi lễ khai mạc vào lúc 8:00 sáng nhưng phải ựến 8:30 thì các khách mời mới ựến. Có sự cố này xảy ra là do phòng tiếp thị trực tiếp ựảm nhận công việc lên danh sách và liên lạc với các khách mời, và phòng tiếp thị trực tiếp gọi ựiện ựể mời tham sự, ựồng thời sẽ gởi giấy mời ghi rõ ựịa ựiểm, thời gian diễn ra buổi lễ. Nhưng do có sự nhầm lẫn và chủ quan, không kiểm tra lại nội dung in ấn nên ựã có sự sai lệch trong bản in mời tham dư; in ấn sai màu chuẩn của logo; bảng tên phòng không ựúng quy cách phải làm lại.

Thứ tư: Hoạt ựộng tài trợ phần lớn hướng vào các chương trình giải trắ (cuộc thi hoa hậu, lễ hội truyền thống, ca nhạc mừng xuân). Trong khi ựó các hoạt ựộng Xanh (làm sạch môi trường) lại chưa ựược quan tâm nhiều. Trong năm chỉ tài trợ cho một chương trình ỘChắp cánh ước mơỢ là mang tắnh cộng ựồng giúp ựỡ các gia ựình có hoàn cảnh khó khăn, còn hoạt ựộng tài trợ hướng vào các chương trình bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường thì không có.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

Thứ năm: Các hoạt ựộng xã hội chủ yếu ựược thực hiện tại Thành phố Hưng Yên và các tỉnh miền trung lũ lụt. Vì mạng luới ựã ựược mở rộng ra khắp cả nước, ựặc biệt các khu vực phắa Bắc, Trung và Tây Nguyên ựang rất cần ựược quảng bá thương hiệu, thu hút khách hàng tiềm năng. Hoạt ựộng xã hội tại các khu vực này hầu như không có. Nguyên nhân chắnh của tình trạng mất cân ựối này là do chưa thực sự quan tâm ựến xây dựng hình ảnh của NH và chưa có sự tìm hiểu, quan tâm sâu ựến môi trường, ựời sống, ựặc ựiểm cư dân trên ựịa bàn mới.

Thứ sáu: Ngân sách dành cho hoạt ựộng PR còn hạn chế và phân bổ không ựồng ựều.

Mặc dù tổng số tiền dành cho hoạt ựộng PR của ngân hàng tăng ựều qua các năm, nhưng lượng tiền này dành nhiều cho hoạt ựộng tổ chức sự kiện; trong ựó trên 55% ngân sách lại dành cho tổ chức nghỉ mát và hội nghị của Chi nhánh, trong khi ựó ngân sách dành cho hoạt ựộng thông cáo báo chắ và hoạt ựộng tài trợ chiếm rất nhỏ (20% tổng kinh phắ dành cho PR).

Bảng 4.14: Ngân sách dành cho hoạt ựộng PR của NH Vietcombank

đVT: triệu ựồng

So sánh STT Kinh phắ cho hoạt

ựộng PR Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 11/10

1 Thông cáo báo chắ 85 98 88 115,29 89,80

2 Tổ chức sự kiện 690 740 820 107,25 110,81 3 Hoạt ựộng tài trợ 75 85 95 113,33 111,76 4 Hoạt ựộng xã hội 350 340 405 97,14 119,12 5 PR trực tuyến 151 192 227 127,15 118,23 Tổng 1351 1455 1635 107,70 112,37 (Nguồn: Phòng Marketing)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

Thứ sáu: Hoạt ựộng PR cũng mới ựối với NH, cán bộ chưa ựược ựào tạo chuyên sâu mới chỉ ở hình thức kiêm nhiệm do ựó chưa phát huy ựược tắnh sáng tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động quan hệ công chúng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh hưng yên (Trang 97 - 100)