0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả khảo sát về tuổ i và Clcr

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT (Trang 44 -45 )

B ảng 4.11 Phân bố theo nồng độ đáy trên tổng thể nhóm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả khảo sát về tuổ i và Clcr

- Phần lớn bệnh nhân là nam ở tuổi > 40, cao nhất trong khoảng 50-60 và 70-80. - Do tuổi cao nên độ thanh thải Clcr của các bệnh nhân cũng ở mức thấp, tỉ lệ bệnh nhân có Clcr < 50ml/ph là 50%. Điều này sẽảnh hưởng đến T1/2 của digoxin và thời

điểm để có Css.

Kết quả về nồng độ digoxin

Hiện nay, nhiều nghiên cứu khuyến cáo sử dụng digoxin ở nồng độ thấp từ 0,5-0,8 ng/ml [5,14] có thể làm giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân dùng digoxin. Trong khi, ở

những nồng độ cao hơn người ta không chứng minh lợi điểm khi sử dụng digoxin so với khi không dùng digoxin về việc làm giảm tỉ lệ tử vong. Chính vì vậy, digoxin hiện nay được khuyến cáo sử dụng ở liều thấp và ở khoa Nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân cũng thường được chỉ định liều duy trì 0,125 mg/ngày. Trong hoàn cảnh này, chúng tôi tiến hành theo dõi chế độ liều duy trì 0,125 mg/ngày được sử dụng ở khoa Nội tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy.

Trên tổng số 38 bệnh nhân được lấy máu, có tất cả 35 bệnh nhân (21 nữ, 14 nam) sử

dụng chếđộ liều 0,125 mg/ngày. Kết quả như sau:

Bảng 4.24. Bảng tóm tắt kết quảđo được ở bệnh nhân dùng chếđộ 0,125 mg/ngày

Nồng độ (ng/ml) Số ca Phần trăm < 0,5 13 37,14 0,5-0,8 11 31,42 0,8-1 4 11,43 1-2 6 17,14 > 2 1 2,87 Tổng 35 100

13 11 4 6 1 0 2 4 6 8 10 12 14 < 0,5 0,5 - <0,8 0,8 - <1 1 - <2 >2 Nồng độ (ng/ml) S BN (n g ườ i)

Hình 4.8. Phân bố kết quảđo sau khi dùng chếđộ liều 0,125 mg/ngày. Nồng độđo được trong máu: lớn nhất: 2,14 ng/ml, nhỏ nhất: 0,09 ng/ml.

Nhn xét:

Như vậy, 21/35 (60%) BN có nồng độ digoxin nằm trong giới hạn 0,5 - <2 ng/ml. Chỉ có 1 BN có nồng độ > 2ng/ml (cần hiệu chỉnh liều và 13/35 (37%) BN có nồng

độ < 0,5 g/ml. Với các trường hợp sau, cần chú ý đến thời gian lấy mẫu thích hợp để

có Css, vì tình trạng suy thận có thể kéo dài T1/2 của thuốc.

Bệnh nhân có nồng độ vượt ngưỡng 2 µg/ml (2,14 ng/ml) là người cao tuổi (76 tuổi) và có độ thanh thải creatinin thấp hơn bình thường (< 50 ml/phút). Như vậy, chức năng thận suy giảm có thể dẫn đến sự tích lũy thuốc.

5. KẾT LUẬN CHUNG TỪ CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở GIAI ĐOẠN 1

• Trong giai đoạn 1, từ tháng 12/2006 đến tháng 03/2008 nhóm thực hiện đề tài

đã theo sát kế hoạch đề ra và thu được một số kết quả bước đầu, có thể làm dữ liệu tham khảo, từđó xây dựng qui trình theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu đối với các thuốc có giới hạn trị liệu hẹp: 3 kháng sinh nhóm aminoglycosid, vancomycin, theophylin và digoxin trong điều kiện cơ sở.

• Trên gần 200 bệnh nhân, chúng tôi đã tiến hành theo dõi các nồng độ thuốc

đỉnh và đáy, đối chiếu với khoảng cách trị liệu khuyến cáo, ghi nhận chức năng đào thải thuốc của BN, diễn biến lâm sàng chung trong quá trình theo dõi nồng độ thuốc. • Các kết quả nghiên cứu được trình bày ở phần trên đã nêu bật lên một số vấn đề

sau:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH THEO DÕI TRỊ LIỆU DỰA TRÊN NỒNG ĐỘ CỦA MỘT SỐ THUỐC CÓ GIỚI HẠN TRỊ LIỆU HẸP Ở NGƯỜI VIỆT (Trang 44 -45 )

×