A. Lực tác dụng lên các cạnh đều bằng không.
B. Lực tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không. B C. Lực tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau
làm cho khung dây đứng cân bằng. Q P
E. Lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho 0’ F. khung dây quay quanh trục 00’.
P5. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20(cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cờng độ I=2(A). Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ. Mômen lực tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm) C.0,16(Nm) B. 0,016(Nm) D. 1,6(Nm) P6. Chọn câu sai.
Mô men ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng đều. A. Tỉ lệ thuận với diện tích cua khung.
B. Có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng của khung vuông góc với đờng sức từ. C. Có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng của khung song song với đờng sức từ. D. Phụ thuộc vào cờng độ dòng điện trong khung.
P7. Một khung dây nằm trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng sức từ. Khi giảm cờng độ dòng điện đi 2 lần tăng cảm ứng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ là:
A. Không đổi. C. Tăng 4lần B. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
P8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B=5.10- 2(T). Cạnh AB của khung dài 3cm, cạnh BC dài 5cm. Dòng điện trong khung dây có cờng độ I=5(A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ là tác dụng lên khung dây có độ lớn là
A. 3,75.10-4(Nm). C. 2,55(Nm) B. 7,5.10-3(Nm). D. 3,75(Nm)
P9. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc 2(cm)x3(cm) đặt trong từ trờng đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cờng độ 0,2(A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4(Nm). Cảm ứng từ của từ trờng có độ lớn là A. 0,05(T) C. 0,40(T) B. 0,10(T) D. 0,75(T) c) Đáp án phiếu học tập: P1(A) P3(C) P5(C) P7(B) P9(B) P2(B) P4(D) P6(B) P8(A)
d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột) Bài 33: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng.
1. Khung dây đặt trong từ trờng. a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình)
b) Lực tác dụng lên khung dây có dòng điện:
+ Đờng sức từ nằm song song với mặt phẳng khung: Dùng quy tắc bàn tay trái →
cạnh AB & CD không có lực từ; cạnh BC & DA chịu tác dụng ngẫu lực làm khung quay. + Đờng sức từ nằm vuông góc với mặt phẳng khung: các cạnh của khung chịu tác dụng các lực đối một ngợc chiều, làm khung kéo giãm hoặc nén.
c) Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung: SGK
M= IBCsinθ,θ là góc hợp bởi Bvà n. 2. Động cơ điện: vẽ hình
a) Cấu tạo : SGK b) Hoạt động: SGK
3. Điện kế khung quay: vẽ hình a)Cấu tạo : SGK
b)Hoạt động: SGK.
2. Học sinh
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện.