10(A) B.20 (A) C 30 (A) D.50 (A) c) đáp án phiếu học tập:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 80 - 92)

C. Cho dòng điện đi theo hai chiều.

A. 10(A) B.20 (A) C 30 (A) D.50 (A) c) đáp án phiếu học tập:

c) đáp án phiếu học tập:

P1 (D) ; P3 (C) ; P5 (A) ; P7 (A) P2 (C) ; P4 (B) ; P6 (D) ; P8 (A) d) Dự kiến ghi bảng : (chia làm hai cột).

Bài 29: từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản 1. Từ trờng của dòng điện phẳng a) Thí nghiệm : SGK b) Các đờng sức từ: + Hình dạng: là các đờng tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là dây dẫn. (vẽ hình hoặc mô phỏng)

+Chiều: dùng kim nam châm; quy tắc nắm tay phải SGK; quy tắc cái đinh ốc SGK. c) công thức : B = 2.10-7I/r

2. từ trờng của dòng điện tròn a) Thí nghiệm: SGK

b) Các đờng sức từ

+ Hình dạng: vẽ hình hoặc mô phỏng

+ Chiều: dùng kim nam châm; quy tắc bàn tay phải (SGK; quy tắc cái đinh ốc SGK. c) Công thức : B = 2 π.10-7 N.I/R

3. từ trờng của dòng điện trong ống dây a) thí nghiệm SGK

b) các đờng sức từ

+ Hình dạng : trong ống là đờng thẳng, ngoài ống nh nam châm thẳng: (vẽ hình hoặc mô phỏng)

+ chiều: dùng kim nam châm; quy tắc cái đinh ốc SGK

c) công thức : B = 4 π.10-7n.I n là số vòng trên một mét dài. 4. vận dụng

2. học sinh

- ôn lại từ trờng; đờng sức, cảm ứm từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Một số hình ảnh mô phỏng về đờng sức của các dòng điện khác nhau. - Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng

C. tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1 ( 5 phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- nêu câu hỏi

- nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm - Giới thiệu bài mới: từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản

Hoạt động 2 (10 phút): tìm hiểu phần 1 : từ trờng của đòng điện thẳng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng.

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đờng sức từ

- Rút ra nhận xét về hình dạng đờng sức từ, mô tả đờng sức từ, các đờng tròn đồng tâm

- nhận xét câu trả lời của bạn

- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đờng sức từ.

- Trình bày cách xác định chiều của đờng sức từ: quy tắc vặn đinh ốc1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Đọc SGK phần 1.c. đa ra công thức tính cảm ứng từ

- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - Trả lời câu hỏi C1

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng

- tổ chức thảo luận

- gợi ý để rút ra kết luận - nhận xét

- nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định đợc chiều của đờng sức từ ? - gợi ý và yêu câù HS trình bày cách xác định chiều đờng sức từ

- Kết luận, đa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK

- nhận xét công thức - nêu câu hỏi C1

Hoạt động 3 (9 phút): Tìm hiểu phần 2: từ trờng của dòng điện tròn

hoạt động của học sinh

- quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn

- thảo luận tìm hiểu về hình dạng đờng sức từ

- Rút ra nhận xét về hình dạng đờng sức từ, mô tả đờng sức từ : bao gồm đờng thẳng đi qua tâm và các đờng cong

- làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn - tổ chức thảo luận

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Thảo luận tìm cách xác định chiều của đ- ờng sức từ

- trình bày cách xác định chiều của đờng sức từ; quy tắc vặn đinh ốc 2

- nhận xét câu trả lời của bạn

- đọc SGK phần 2.c, đa ra công thức tính cảm ứng từ

- tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - trả lời câu hỏi C2.

- nhận xét

- nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định đợc chiều của đờng sức từ?

- gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đờng sức từ

- kết luận, đa ra hình ảnh minh họa - cho HS đọc SGK

- nhận xét công thức - nêu câu hỏi C2

Hoạt động 4 (9phút) : từ trờng của dòng điện trong ống dây

hoạt động của học sinh sự trợ giúp của giáo viên

- quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây

- thảo luận tìm hiểu về hình dạng đờng sức từ

- rút ra nhận xét về hình dạng đờng sức từ, mô tả đờng sức từ; ngoài nh nam châm thẳng, trong ống là đờng thẳng song song - nhận xét câu trả lời của bạn

- thảo luận tìm các cách xác định chiều của đờng sức từ

- trình bày cách xác định chiều của đờng sức từ; quy tắc vặn đinh ốc 2.

nhận xét câu trả lời của bạn

- đọc SGK phần 3.c. đa ra công thức tính cảm ứng từ

- tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ - trả lời câu hỏi C3

- làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây

- tổ chức thảo luận

- gợi ý để rút ra kết luận

- nhận xét

- nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định đợc chiều của đờng sức từ ? - gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều đờng sức từ

- kết luận, đa ra hình ảnh minh họa - cho HS đọc SGK

- nhận xét công thức - nêu câu hỏi C3

Hoạt động 5(3 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK

- trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1, P2... - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi SGK.

- nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6(2 phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGk và phiếu học tập P.

- tự học phần (em có biết)

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong phiếu học tập )

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

D. rút kinh nghiệm

Ghi chép những nhận xét, những kinh nghiệm cần điều chỉnh của GV sau khi thực dạy ở một số lớp

Tiết 48 - bài 30. bài tập về từ trờng

Ngày soạn: 15/02/09 Ngày dạy: 16/02/09

a. mục tiêu bài học

* kiến thức

- luyện tập việc vận dụng định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện

* Kỹ năng:

- Xác định chiều đờng sức từ của các dòng điện khác nhau - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.

B. Chuẩn b 1. Giáo viên

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một số bài tập theo nội dung bài giảng. b) Phiếu học tập:

P1. Một số dây dài 50 ( cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 ( A). Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4(T). Số vòng dây của ống dây là.

A. 250 C. 418

B. 320 D. 497

P2. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d=2(cm), dài l = 40cm. Điện trở suất của Đồng là ρ=1,7.10-8 (Ωm). Số vòng dây trên mỗi mét dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

A. 936 C. 1294

B. 1125 D. 1379

P3. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d=2(cm), dài l = 40cm. Điện trở suất của Đồng là ρ=1,7.10-8 (Ωm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28. 10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:

A. 6,3(V) C. 2,8 (V)

B. 4,4 (V) D. 1,1 (V)

P4. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 6(cm). Dòng điện chạy trên dây có cờng độ 4(A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T) c) Đáp án phiếu học tập: P1(D); P3(B) P2(C); P4(C)

d) Dự kiến ghi bảng:( Chia làm hai cột)

Bài 30: Bài tập về từ trờng I. Tóm tắt kiến thức 1. Cảm ứng từ: B= α sin .l I F ; Đơn vị Tesla(T) II. Bài tập: 1. Bài tập 1: (SGK 2. CD = 20cm ; m = 10g

• Nguyên lí chồng chất từ trờng:

B= B1+ B2+...

2. Định luật Ampe: F=BIlsinα

3. Từ trờng của dòng điện thẳng: hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ : B = 2π .10-7r I 4. Từ trờng của dòng điện tròn: hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ : B = 2π .10-7 r NI

5. Từ trờng của dòng điện trong ống dây: hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ : B = 4π.10-7 nI. B = 0,2T; Fmax=0,06B;Tìm: Imax? g=10m/s2 Giải : ( vẽ hình ) B thẳng đứng CD nằm ngang → Fnằm

ngang. Kéo CD lệch khỏi vị trí ban đầu ==> F = I.B.l Trọng lựcP, lực căng dây T thì : F2 + P2 = (2T)2. 2 2 2 2 P F 4 I B

T thỏa mãn điều kiện: T< 4F, nên ta có: I2B2l2 + P2 < 4 F2 ==> I2≤ 4F22 2P2 I B − Thay số tìm đợc: I ≤ 1,66 2. Bài 2.: ( Làm tơng tự) 3. Bài 3:... 2. Học sinh

- Ôn tập về đờng cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trờng của dòng điện khác nhau ( phức tạp).

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Họat động 1(5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về đờng sức và cảm ứng từ của dòng điện khác nhau.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm . Họat động 2(10 phút): Bài tập về từ trờng

Phần 1: Tóm tắt kiến thức.

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời các kiến thức về: + Cảm ứng từ. Nguyên lý chồng chất từ tr- ờng. + Đờng cảm ứng. + Định luật Ampe. - Trình bày: + Cảm ứng từ. Nguyên lý chồng chất từ tr- ờng. + Đờng cảm ứng. + Định luật Ampe. - Nhận xét

- Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức.

- Tóm tắt các kiến thức.

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lợng trong bài - Lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lợng trong bài - Lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Gợi ý tóm tắt đầu bài. - Yêu cầu nêu phơng án giải. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.

- Gợi ý tóm tắt đầu bài. - Yêu cầu nêu phơng án giải. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh.

Họat động 4(13 phút): Vận dụng , củng cố

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ.

- Trả lời các câu hỏi P ( trong phiếu học tập)

- Nêu các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập)

- Nhận xét.

Họat động 5(2 phút): Hớng dẫn về nhà

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập )

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Tiết 49 - Bài 31: Tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song định nghĩa đơn vị Am pe.

Ngày soạn: 15/02/09 Ngày dạy: 18/02/09 A. Mục tiêu bài học.

• Kiến thức

- Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngợc chiều thì hút nhau. - Thành lập đợc và vận dụng đợc các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài

của dòng điện.

- Nắm đợc định nghĩa Am- pe.

• Kỹ năng

- Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện qua lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm đợc lực tơng tác giữa hai dây dẫn.

B. Chuẩn bị

a) Kiến thức đồ dùng.

- Thí nghiệm tơng tác hai dây dẫn có dòng điện song song. - Hình vẽ tơng tác hai dây dẫn.

b) Phiếu học tập

P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.

B. Hai dòng điện song song cùng chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy nhau. C. Hai dòng điện ngợc chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.

D. Lực tơng tác giữa hai dòng điện có độ lớn tỉ lệ thuận với cờng độ của hai dòng điện c) Đáp án phiếu học tập: P1(C);

d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột)

Bài 31: Tơng tác giữa hai dong địên thẳng song song.

Định nghĩa đơn vị Ampe

1. Tơng tác giữa hai dong địên thẳng song song.

a) Giải thích thí nghiệm: SGK

b) Công thức tính lực tơng tác giữa hai dong địên thẳng song song.

+ Dây dẫn MN có I1, PQ có I2 . Cảm ứng từ tại A ( đặt dây PQ) là:

B = 2.10-7 r I1

+Chiều dài CD là l, lực tác dụng lên CD : F = B. I2 l = 2.10-7 r I1I2 + Lực tác dụng lên một mét dài là: F = 2.10-7 r I1I2 2, Định nghĩa Ampe: SGK I1 = I2 =I, F =2.10-7 N, r = 1m thì I=1A. 2. Học sinh

- Ôn lại tơng tác từ, đờng cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tơng tác từ

C. Tổ chức các hoạt độn dạy học

Họat động 1(5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tơng tác từ

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Họat động 2(25 phút): Tơng tác giữa hai dòng địên thẳng song song.

hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm. - Tìm cách giải thích.

- Thảo luận về tơng tác hai dây dẫn.

- Tìm hiểu về từ trờng của dong điện nh thế nào? Quy tắc bàn tay trái?

- Trình bày cách giải thích của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK

- Thảo luận về lực tác dụng.

- Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ.

- Trình bày công thức.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 11 đầy đủ cả năm (Trang 80 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w