D. Tổ chức các hoạt động dạy học
A. 160,8 (J) C 0,016 (J) B 321,6 (J) D 0,032 (J)
B. 321,6 (J) D. 0,032 (J) c) Đáp án phiếu học tập:
P1 (D) P3 (D) P5 (B) P2 (B) P4 (B) P6 (C) d) Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)
Bài 42: Năng lợng từ trờng
1) Năng lợng của ống dây có dòng điện: a)Nhận xét : SGK
b) Công thức tính năng lợng của ống dây có dòng điện : w =
2 1
L.I2
2)Năng lợng từ trờng
+ Năng lợng ống dây là năng lợng từ trờng. + W = π 8 1 107B2V. + Mật độ năng lợng từ trờng w = π 8 1 107B2. 2.Học sinh
- Ôn lại hiện tợng tự cảm
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hình ảnh năng lợng từ trờng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 (5 phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
Hoạt động 2 (20 phút): Năng lợng của ống dây có dòng điện qua
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm tìm hiểu... - Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1
- Tìm hiểu năng lợng ống dây có dòng điện và công thức tính năng lợng
- Trình bày năng lợng SGK - Nhận xét
Hoạt động 3 (10 phút): Phần 2:Năng lợng từ trờng
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm... - Trình bày
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
- Tìm hiểu công thức tính năng lợng từ trờng.
- Trình bày - Nhận xét
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (5 phút): Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
Tiết 65 - Bài 43. Bài tập về cảm ứng điện từ
Ngày soạn: 29/3/09 Ngày dạy: 30/3/09
A. Mục tiêu bài học *Kiến thức
-Luyện tập việc vận dụng định luật Len-xơ (xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín) và vận dụng quy tắc bàn tay trái (xác định chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động).
- Luyện tập việc vận dụng định luật Fa-ra-đây
- Tập vận dụng công thức xác định năng lợng từ trờng.
*Kỹ năng
- Giải thích sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng.
- Kỹ năng giải các bài tập về cảm ứng điện từ, tìm suất điện động cảm ứng, chiều dòng điện cảm ứng. B.Chuẩn bị 1.Giáo viên a)Kiến thức và đồ dùng: - Một số bài tập trong SGK b)Phiếu học tập:
P1.Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đợc đặt trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:
A. 3.10-3 (Wb) C. 3.10-7 (Wb) B. 3.10-5 (Wb) D. 6.10-7 (Wb)
P2.Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là